TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu công nghệ thu hồi máu cá trong nước thải chế biến thủy sản tại công ty TNHH XNK Thủy sản An Phát –Tiền Giang

Nghề nuôi cá da trơn ở nước ta bắt đầu khởi sắc từ những năm 1993 với sản lượng lên tới hàng chục nghìn tấn/năm với 2 loài cá chính là cá ba sa (tên khoa học là Pangasius (Hamilton), Pangasius Bocourti (Souvage)) và cá tra (tên khoa học là Pangasius Micronemus hoặc Pangasius Hypopthalamus). Cá tra là một loài cá đặc sản của vùng sông Mê Kông. Sản phẩm chủ yếu là fitler đông lạnh, sản lượng xuất khẩu chiếm 80%, tiêu thụ nội địa chỉ 20%. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (Vasep), 7 tháng đầu năm 2009, xuất khẩu. | Chương 1 TỔNG QUAN GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Đặt vấn đề Nghề nuôi cá da trơn ở nước ta bắt đầu khởi sắc từ những năm 1993 với sản lượng lên tới hàng chục nghìn tấn năm với 2 loài cá chính là cá ba sa tên khoa học là Pangasius Hamilton Pangasius Bocourti Souvage và cá tra tên khoa học là Pangasius Micronemus hoặc Pangasius Hypopthalamus . Cá tra là một loài cá đặc sản của vùng sông Mê Kông. Sản phẩm chủ yếu là fitler đông lạnh sản lượng xuất khẩu chiếm 80 tiêu thụ nội địa chỉ 20 . Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Vasep 7 tháng đầu năm 2009 xuất khẩu thuỷ sản cả nước đạt hơn 1000 tấn kim ngạch gần 2 2 tỉ USD 5 . Tuy nhiên sự phát triển của ngành chế biến thuỷ sản cũng làm cho vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng lớn. Chất thải phát sinh trong ngành chế biến thuỷ sản bao gồm chất thải rắn đầu xương vây . và nước thải có lẫn máu cá nhớt cá. Lượng chất thải nhất là nước thải của ngành này thải vào môi trường ngày càng tăng về số lượng biến động về thành phần. Theo số liệu thống kê trong một năm toàn bộ ngành chế biến thuỷ sản thải vào môi trường lượng nước thải từ 8 - 12 triệu m3 năm 2 trong đó thành phần chủ yếu là lượng máu cá từ quy trình chế biến. Xét về khía cạnh môi trường trong nước thải chế biến thuỷ sản chỉ số BOD của máu cá khoảng 200 g l COD khoảng 400 g l thậm chí máu đông có chỉ số BOD gần 900 g l 2 . Điều này cho thấy nguồn nước thải bị ô nhiễm nặng nề nếu không có phương pháp xử lý phù hợp. Nếu chế biến mỗi ngày khoảng 100 tấn cá thì lượng máu cá thải ra là tấn lượng nước thải dùng để rửa máu cá trung bình từ - m3 tấn cá. Mặt khác một tấn máu cá thu được ở trên thì tương đương với lượng chất khô khoảng 150 kg trong đó protein chiếm 87 kg 2 . Như vậy nhà máy không những tốn chi phí đầu tư quy trình xử lý nước thải mà còn lãng phí một lượng prôtêin không nhỏ từ máu cá. Bên cạnh đó nước thải thải ra với hàm lượng chất khô quá lớn và giàu dinh dưỡng sẽ là môi trường thuận lợi để phát - 1 - triển mầm bệnh gây ô nhiễm môi trường.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.