TAILIEUCHUNG - Lý thuyết bền

Nếu muốn kiểm tra độ bền một điểm của một bộ phận công trình hay chi tiết máy ở trạng thái ứng suất phức tạp (phẳng hoặc khối) thì ta cần có những kết quả thí nghiệm phá hoại những mẫu thử ở trạng thái ứng suất tương tự, tức là tỉ lệ giữa những ứng suất chính (1, (2 và (3 của mẫu thử khi bị phá hoại phải bằng tỉ lệ giữa những ứng suất chính của điểm cần kiểm tra. Việc thực hiện những thí nghiệm như thế rất khó khăn và thực tế có khi. | CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT BỀN I. KHÁI NIỆM THUYẾT BỀN 1. Thuyết bền thứ nhất 2. Thuyết bền thứ hai 3. Thuyết bền thứ ba 4. Thuyết bền thứ tư 5. Thuyết bền Mo VIỆC ÁP DUNG CÁC THUYẾT BỀN I. KHÁI NIỆM TOP Khi kiểm tra độ bền một điểm của một bộ phận công trình hay chi tiết máy bị kéo nén trạng thái ứng suất đơn bị cắt hoặc xoắn trượt thuần túy ta có điều kiện sau T Trong đó những ứng suất cho phép viết ở vế phải được suy ra từ những kết quả thí nghiệm về kéo nén cắt hay xoắn những ứng suất cho phép được tính bằng cách lấy ứng suất nguy hiểm chia cho hệ số an toàn. Đối với vật dẻo ứng suất nguy hiểm là ch ch Đối với vật liệu giòn ứng suất nguy hiểm là b b Những thí nghiệm để xác định ứng suất nguy hiểm kéo nén cắt hay xoắn thường đơn giản và có thể thực hiện được. Nếu muốn kiểm tra độ bền một điểm của một bộ phận công trình hay chi tiết máy ở trạng thái ứng suất phức tạp phẳng hoặc khối thì ta cần có những kết quả thí nghiệm phá hoại những mẫu thử ở trạng thái ứng suất tương tự tức là tỉ lệ giữa những ứng suất chính 1 2 và 3 của mẫu thử khi bị phá hoại phải bằng tỉ lệ giữa những ứng suất chính của điểm cần kiểm tra. Việc thực hiện những thí nghiệm như thế rất khó khăn và thực tế có khi không thực hiện được vì - Số lượng thí nghiệm phải rất nhiều mới đáp ứng được các tỉ lệ giữa những ứng suất có thể gặp trong thực tế. - Trình độ kỹ thuật hiện nay chưa cho phép thực hiện được tất cả những thí nghiệm về trạng thái ứng suất phức tạp ví dụ trường hợp kéo theo 3 phương vuông góc nhau. Để đơn giản người ta đưa trạng thái ứng suất phức tạp đang xét về trạng thái ứng suất đơn tương đương và việc kiểm tra bền sẽ tiến hành đối với trạng thái ứng suất đơn tương đương này. Bây giờ ta phải tìm sự liên hệ giữa các ứng suất chính 1 2 3 với ứng suất tương đương tđ là như thế nào. Những giả thuyết cho phép thiết lập sự liên hệ đó gọi là các lý thuyết bền. Thuyết bền là những giả thuyết về nguyên nhân cơ bản gây ra trạng thái ứng suất giới hạn của vật liệu cho phép ta đánh giá

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.