TAILIEUCHUNG - Ebook Tâm - Triết học phương Đông: Phần 2 - Trương Lập Văn

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Tâm - Triết học phương Đông", phần 2 trình bày các nội dung của 6 chương cuối (từ chương 5 đến chương 10) trình bày các tư tưởng Tâm qua các thời kỳ: Bắc Tống, thời kỳ Nam Tống, thời Nguyên, thời Minh, thời Minh Thanh và tư tưởng Tâm thời cận đại. nội dung chi tiết. | CHƯƠNG V Tư TƯỎNG TÂM THÒI KÌ BAC TốNG Đi đôỉ vói việc xây dựng vương triêu thống nhất thòi Tống sự phát triển của xã hội đòi hỏi lấy lí luận Nho gia để thống nhất tu tưởng con nguôi song lí luận Nho gia đã bị tu tuởng Phật giáo và Đạo giáo công kích làm cho lực hướng tâm truyền thống cùa nó bị suy yếu đi nhiều. Các nhà tu tưởng ra sức xây dựng một hệ thống tư tưởng li học thống nhất trực tiếp giữa lí luận Nho gia với bản thể luận triết học nhằm chống đối vói triết học tư duy biện chứng tinh tế đẹp đẽ của Phật giáo và Đạo giáo phục vụ cho việc trị lí và làm ổn định xã hội. Thích ứng vói sự ra đòi của trào lưu tư tưỏng lí học sự phát triển lí luận phạm trù tâm thòi Bác Tống đã đi vào một thòi kì mói. Nhị Trình và Trương Tải đều là nhũng người khai sáng Lí học thòi Tống song lí luận về tâm cùa các ông lại khác nhau rõ rệt. Trương Tải tạo ra Phái lí học khách thể. Còn ỏ Nhị Trình thì tâm có cả hai hàm nghĩa chủ thể và bản thể tiếp sau đó dần dần diễn biến thành Phái lí học chủ thể của Lục - Vương và Phái lí học tuyệt đối của Chu Hi. Hai trường phái này cùng vói Phái lí học khách thể của những ngưòi như Truong Tải cùng hộp chung lại thành ba học phái lứn của Lí học thòi Tống - Minh. 364 Sự phát triển ỉí luận về tâm thòi Bắc Tống được triển khai trên cơ sô vừa phê phán vừa hấp thụ Học thuyết về Tâm của Phật giáo. Tu tưởng tâm và lí hợp nhất tâm có thiên đức của Nhị Trình chính là sự phủ định Tâm học của Phật giáo còn tư tưỏng Tâm tức tính của hai ông lại là sụ hấp thụ lí luận Tâm tính của phái Thiền tông Phật giáo. Tư tưởng nhân vật vi tâm nhò có vật mà là tâm của Trương Tải cũng là sự phê phán đối vôi tư tưỏng lấy tâm pháp khòi diệt thiên địa của Phật giáo. Những cái đó đều đã gằy ảnh huỏng quan trọng đến sự phát triển phạm trù tâm và lí luận về tâm. Tiết I - Tâm là thâi cực cúa Thiệu Ung. Mệnh đề Tâm là thái cực do Thiệu Ung 1011 - 1077 nêu ra đã khơi dòng đầu tiên cho trào lưu tu tuông Tâm học thòi Tống. Tâm là phạm trù cao nhất trong Triết học Thiệu Ung là cái gốc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.