TAILIEUCHUNG - Báo cáo "Bàn thêm về cơ cấu của quy định pháp luật "

Bàn thêm về cơ cấu của quy định pháp luật Pháp lệnh trừng trị các tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép (năm 1982) Văn bản quy phạm pháp luật quy định được nhiều nhóm tội phạm nhất trong giai đoạn này là Sắc luật số 03 năm 1976. Trong đó, các nhóm tội phạm được quy định một cách đơn giản gồm: Các tội phản cách mạng, các tội xâm phạm tài sản công cộng, các tội xâm phạm thân thể, nhân phẩm, sức khoẻ, tài sản riêng của công dân, các tội. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl BAN THÊM VẼ cơ CÂU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nuớc ban hành và bảo đảm thực hiện. Các quy tắc xử sự tạo nên pháp luật đuợc gọi là quy phạm pháp luật. Quy phạm là danh từ gốc Hán có nghĩa đen là khuôn thuớc mực thuớc khuôn mẫu . Như vậy danh từ quy phạm dùng để chỉ cái khuôn cái mẫu cái thước mà người ta nói và làm theo. Tuy nhiên quy phạm còn có nghĩa như quy tắc phép tắc nhưng với nghĩa đầy đủ hơn nó không phải là cái thước cái phép tắc thông thường mà là khuôn mẫu chuẩn mực đã được hợp pháp hóa để mọi người đối chiếu và lựa chọn cách xử sự phù hợp. Phần đông các nhà khoa học đều cho rằng quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội vì lợi ích của giai cấp thống trị và phát triển xã hội. Quy phạm pháp luật được coi là đơn vị cơ sở là tế bào của pháp luật có nội dung xác định. Muốn hiểu được nội dung ấy cần có khái niệm rõ ràng về từng bộ phận trong cơ cấu của nó. Về các bộ phận của quy phạm pháp luật thì đa số các nhà khoa học đều cho rằng nó gồm bộ phận giả định bộ phận quy định và bộ phận chế tài. Nhưng do việc thể hiện các quy định của pháp luật gọi chung là điều luật rất đa dạng nên hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về cơ cấu của quy phạm pháp luật. ThS. NGUyẾN MINH ĐOAN Theo quan điểm truyền thống của các luật gia trong các nước xã hội chủ nghĩa thì các quy phạm pháp luật phải được cấu tạo từ ba bộ phận Giả định quy định và chế tài để bảo đảm tính logic chặt chẽ của chúng. Ba bộ phận đó có liên hệ chặt chẽ với nhau ràng buộc lẫn nhau theo kết cấu là Nếu tổ chức hay cá nhân nào đó ở vào những hoàn cảnh điều kiện nhất định nào đó giả định thì được phép xử sự hoặc buộc phải xử sự theo cách thức nhất định quy định nếu không xử sự đúng với cách thức mà nhà nước buộc phải thực hiện họ sẽ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi chế tài . Những người theo quan điểm này cho rằng - Nếu quy phạm pháp luật thiếu bộ phận

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.