TAILIEUCHUNG - Báo cáo " Quan hệ Việt Nam – CHLB Đức và vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở Đức."

Nam và CHLB Đức chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 23/9/1975. Trải qua 37 năm kể từ ngày chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hai nước trên tất cả các lĩnh vực đến nay không ngừng phát triển, có thể nói hiện nay CHLB Đức là đối tác lớn nhất của Việt Nam tại châu Âu và mới đây nhất, tháng 10/2011, nhân chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Đức Angela Merkel, hai nước đã thống nhất nâng tầm quan hệ lên thành đối tác chiến lược. Để đạt được điều. | QUAN H VlệT NAM - CHLB ĐỨC vh VAI TRÒ CỦA CỘNG DỒNG NGƯỜI Vlậ NAM TẠI ĐỨC Ths. Chử Thị Nhuần Viện Nghiên cứu Châu Âu Việt Nam và CHLB Đức chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 23 9 1975. Trải qua 37 năm kể từ ngày chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao quan hệ hai nước trên tất cả các lĩnh vực đến nay không ngừng phát triển có thể nói hiện nay CHLB Đức là đối tác lớn nhất của Việt Nam tại châu Âu và mới đây nhất tháng 10 2011 nhân chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Đức Angela Merkel hai nước đã thống nhất nâng tầm quan hệ lên thành đối tác chiến lược. Để đạt được điều này ngoài sự nỗ lực không ngừng của chính phủ hai nước còn phải kể đến vai trò không nhỏ của cộng đồng người Việt Nam tại CHLB Đức. 1. Quan hệ Việt Nam - CHLB Đức Quan hệ ngoại giao Tuy thiết lập quan hệ ngoại giao từ 1975 nhưng phải đến những năm 1990 quan hệ hợp tác kinh tế và hoạt động thương mại giữa Việt Nam và CHLB Đức mới phát triển mạnh mẽ. Việt Nam và Đức đã ký kết nhiều hiệp định kinh tế thương mại quan trọng như Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần 1995 Hiệp định Khuyến khích và Bảo hộ đầu tư 1993 Hiệp định hợp tác Hàng hải Hiệp định hợp tác Hàng không. Từ năm 1990 Đức bắt đầu viện trợ phát triển ODA cho Việt Nam với quy mô ngày càng lớn. Đến nay quan hệ giữa hai nước phát triển tốt đẹp hai bên đã trao đổi nhiều đoàn cấp cao quan trọng. Chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Angela Merkel vào tháng 10 2011 đã đánh dấu mốc quan trọng và mở ra một cơ hội mới trong quan hệ hai nước. Quan hệ kinh tế - thương mại CHLB Đức là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong EU. Năm 2011 tổng kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và Đức đạt 5 56 tỷ USD. Là thành viên của EU Đức áp dụng chính sách thương mại chung của EU đối với Việt Nam theo đó nhiều chủng loại hàng hoá của Việt Nam được hưởng thuế suất ưu đãi GSP trừ một số hàng nông sản trong đó có gạo . Chỉ có một số ít các biện pháp hạn chế nhập khẩu phi thuế còn áp dụng bao gồm1 Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cao đối với hàng thuỷ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.