TAILIEUCHUNG - Báo cáo " Bàn thêm về bản Chinh Phụ Ngâm tìm được ở Huế năm 1972 "

Bàn thêm về bản Chinh Phụ Ngâm tìm được ở Huế năm 1972 Như vậy, đến nay ngành Ngôn ngữ học đã có gần 55 năm song hành cùng quá trình phát triển của Trường. Nhân dịp kỉ niệm 65 ngày thành lập Đại học Văn Khoa thuộc Đại học Việt Nam, tiền thân của Trường Đại học Tổng hợp trước đây và Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hiện nay, chúng tôi xin điểm lại những thành tựu đã đạt được của ngành và Khoa Ngôn ngữ học trong chặng đường vừa qua, đồng thời nêu. | BÀN THÊM VỀ BẢN CHINH PHỤ NGÂM TÌM ĐƯỢC Ở HUẾ NĂM 1972 Viết để nhớ đến một đóng góp của . Nguyễn Văn Xuân nhân ngày mất của . ngày Nguyễn Tài Cẩn 1. Năm 1953 . Hoàng Xuân Hãn đã cho ra cuốn CHINH PHỤ NGẨM BỊ KHẢO trong đó . đã chỉnh lí bản CHINH PHỤ NGẨM hiện hành thành một bản gọi là bản A và cho rằng người dịch bản A đó là Phan Huy Ích Đồng thời . cũng giới thiệu thêm mấy bản dịch khác nữa như bản B mà . cho là của Đoàn Thị Điểm bản C mà . cho là của Nguyễn Khản . Nhưng tất cả các bản A B C đó đều chỉ in Quốc ngữ. Năm 1972 . Nguyễn Văn Xuân mới tìm được ở Huế bản Nôm TẨN SAN CHINH PHỤ NGẨM DIẼN ẨM TỪ KHÚC bắt nguồn từ một bản Nôm cổ in năm Gia Long 14. Bản Nôm này cơ bản phù hợp với nguyên tác của bản mà . Hãn cho là của Phan Huy Ích. Nói nguyên tác vì bản N. V. Xuân có 17 câu mới phác thảo chưa được đời sau nhuận sắc lại. 2. Về bản trong hai số Văn học số 153 154 năm 1972 . Lê Hữu Mục đã công bố một công trình vừa phiên Nôm vừa nghiên cứu hết sức công phu. Nhưng gần đây năm 2001 trong cuốn TIẻNg nói đoàn thị điểm trong chinh phụ ngẩm khúc viết chung với . Phạm Thị Nhung và in ở Montreal lại thay đổi đến khoảng chừng 80 chỗ phiên Nôm khác trước. Một số đồng nghiệp trẻ đến hỏi ý kiến của chúng tôi chúng tôi thú thực là có những điểm bất ngờ kì lạ chúng tôi không tự giải thích được lí do còn những chỗ chúng tôi hiểu được thì phần lớn chúng tôi lại không thể tán đồng. 1 .Nhưng trong bài này chúng tôi sẽ không đi sâu vào các trường hợp cụ thể về từng chữ Nôm một mà sẽ chỉ xin đi vào mục đích . đã hướng tới khi chuyển đổi cách đọc Nôm khác trước như vậy. Ai cũng dễ nhận thấy những việc sửa chữa lại lần này của . Lê Hữu Mục là nhằm vào một mục đích rất rõ đó là nhằm làm cho văn bản cổ đi để chứng minh rằng bản CHINH PHỤ NGẨM . Nguyễn Văn Xuân phát hiện được ở Huế đúng là một bản do tay bà Đoàn Thị Điểm dịch. 3. Riêng mục đích đó . Lê Hữu Mục chưa thể đạt đến được. Dưới đây là vài ý kiến của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.