TAILIEUCHUNG - Báo cáo "Thủ tục tố tụng dân sự trong trường hợp :Đương sự vắng mặt ở toà cấp phúc thẩm "

Thủ tục tố tụng dân sự trong trường hợp :Đương sự vắng mặt ở toà cấp phúc thẩm tế mà Việt Nam đã kí kết, thể hiện thái độ cứng rắn trong đấu tranh phòng chống tội phạm, Nhà nước cần hoàn thành sớm việc xây dựng và thông qua Luật bảo vệ nhân chứng, tạo cơ sở pháp lí bảo vệ quyền người làm chứng trên thực tế. | XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP TẠMGIỮTRONG BỌ LỤẠT TÒ TỤNG HÌNH sự ạm giữ là một biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự với mục đích hạn chế tự do của đối tượng bị áp dụng nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội hành vi trốn tránh pháp luật hoặc gây khó khăn cản trở hoạt động điều tra khám phá tội phạm. Việc quy định biện pháp tạm giữ đã tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan có thẩm quyền trong việc thu thập tài liệu chứng cứ bước đầu xác định tính chất hành vi của đối tượng bị tạm giữ. Tạm giữ là biện pháp ngăn chặn đã được Bộ luật tố tụng hình sự BLTTHS năm 1988 quy định tại các Điều 68 và Điều 69 được sửa đổi bổ sung theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLTTHS ngày 30 6 1990. Qua quá trình áp dụng bước đầu biên pháp này đã phát huy hiệu quả tốt phục vụ đắc lực cho việc giải quyết các vụ án hình sự. Tuy nhiên nếu nghiên cứu tổng thể các quy định của pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng biện pháp này thì vẫn còn những điểm cần phải bàn. 1. Về đôi tượng áp dụng biện pháp tạm giữ . Khoản 1 Điều 68 BLTTHS quy định Tạm giữ có thể được áp dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang quy định tại Điều 63 và Điều 64 Bộ luật này . Như vậy theo điều luật này thì tạm giữ chỉ áp dụng đối với hai đối tượng đó VŨ GIA LÂM là Người bị bắt trong trường hợp phạm tội khẩn cấp hoặc người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang. Vấn đề cần xem xét ở đây là tại Điều 64 của BLTTHS còn có quy định một đối tượng nữa có thể bị bắt với quy định yề thẩm quyền thủ tục giống việc bắt người phạm tội quả tang đó là người bị truy nã . Vậy thì với đối tượng này khi bắt được họ cơ quan có thẩm quyền sẽ áp dụng biện pháp gì để hạn chế tự do của họ Vấn đề này cũng không được làm rõ mặc dù tại Điều 65 của BLTTHS đã có quy định về những việc cần làm ngay sau khi nhận người bị hắt với nội dung là . Đối với người bị truy nã thì sau khi lấy lời khai cơ quan điều tra phải thông báo ngay cho cơ quan đã ra lệnh truy nã và giải ngay người đó đến trại tạm giam nơi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.