TAILIEUCHUNG - Bài giảng Giáo dục học khiếm thính: Bài 4 - GV. Nguyễn Thị Chung

Bài giảng Giáo dục học khiếm thính: Bài 4 - Phương pháp giáo dục trẻ khiếm thính giới thiệu tới các bạn một số phương pháp giáo dục cho trẻ khiếm thính như phương pháp trực quan, phương pháp thực hành, phương pháp dùng lời. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các bạn chuyên ngành Giáo dục đặc biệt. | PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Bài 4 Mục tiêu Kể tên nhĩm phương pháp và các phương pháp cụ thể trong mỗi nhĩm Trình bày và lấy ví dụ minh họa cho những điều kiện để sử dụng phương pháp hiệu quả Nhận ra các phương pháp trong thực tế Các phương pháp quan 2. Thực hành lời Quan sát Xem tranh ảnh, phim Làm mẫu Hướng dẫn bằng lời, chỉ dẫn Đàm thoại Kể chuyện HĐ với đồ vật Tạo hình Trị chơi Bài tập Thí nghiệm đơn giản 1. Trực quan Quan sát 1 2 Sự thay đổi, biến đổi của các đối tượng trong thế giới xung quanh 3 Hình thành mối quan hệ logic giữa các hiện tượng và tính chất Hình thành biểu tượng về tính chất và chất lượng của sự vật-hiện tượng Mục đích quan sát Điều kiện đảm bảo hiệu quả quan sát - Lập kế hoạch + Chọn lựa đối tượng và khối lượng biểu tượng; + Xác định mục đích quan sát; + Trình tự quan sát phù hợp với đối tượng; + Hệ thống câu hỏi. - Tổ chức + Tập trung sự chú ý của trẻ đến đối tượng; + Quan sát luơn gắn liền với việc gọi tên đối tượng quan sát; + Định hướng quan sát bằng lời, câu hỏi. Xem tranh, phim 1 2 Phong phú 3 Hệ thống và tổng hợp Hình thành biểu tượng (Về sự vật, hiện tượng khơng thể nhìn thấy trực tiếp) Mục đích xem tranh, phim Lựa chọn tranh ảnh + Phù hợp nội dung + Sáng rõ, nổi bật đối tượng cần quan sát + Đa dạng, phong phú => khái quát + Hệ thống, logic 5 bước Xem phim Bước 1 Đàm thoại trước khi xem phim + Xem lần 1 Sau khi xem lần 1: Thảo luận về cảm nghĩ, thái độ Khi xem lần 2 : GV cụ thể hố nội dung Bước 2 Bước 3 Thiết lập câu chuyện kể; Tạo hình (vẽ, nặn ) những nhân vật trong phim. Bước 5 Bước 4 Sau khi xem lần 2: Thảo luận về nội dung khái quát Làm mẫu Yêu cầu khi làm mẫu + Dự kiến trình tự làm mẫu, những tình huống có thể xảy ra + Phân tích hành động mẫu, chia nhỏ nếu cần + Phải chính xác, nhất quán ở các lần làm mẫu. + GV nên thu hút sự chú ý của trẻ khi làm mẫu + Hành động luôn được kết hợp với lời mô tả, giải .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.