TAILIEUCHUNG - Giáo trình hình thành ứng dụng nguyên lý của quá trình sấy đối lưu trong bộ điều chỉnh p7

Tham khảo tài liệu 'giáo trình hình thành ứng dụng nguyên lý của quá trình sấy đối lưu trong bộ điều chỉnh p7', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | - Bước 3 Xác định các thông số của hàm truyền đạt. Để thuận tiện cho việc tính toán tiếp theo ta ghép toàn bộ mạch điều khiển tần số vào với cơ cấu chấp hành là biến tần cùng động cơ để tạo thành đối tượng điều chỉnh. Tín hiệu vào của mạch điều khiển biến tần là tần số của xung 0 - 5V tương ứng với tần số cấp cho động cơ 0 - 50Hz và tốc độ hỗn hợp dòng khí sẽ là 0 - 1m s. Xác định hệ số khuy ếch đại K hằng số thời gian T và trễ dung lượng T. Tuỳ thuộc vào dạng của hàm truyền đạt tìm được ở phần trên mà việc xác định các tham số của đối tượng cũng khác nhau. Sau đây ta nêu ra một vài phương pháp thực hiện xác định các tham số của các đối tượng quen thuộc. Nếu đối tượng là khâu quán tính bậc nhất - Kẻ đường tiếp tuyến với h t tại t 0. - Xác định giao điểm của tiếp tuyến với đường K h . - Để thuận lợi cho việc kẻ tiếp tuyến được chính xác ta tìm điểm trên đường quá độ có tung độ h t 0 632K. - Hoành độ giao điểm của điểm vừa xác định được chính là hằng số thời gian T. Nếu đối tượng là bậc nhất có trễ Cách xác định tương tự như trên chỉ khác tiếp tuyến được kẻ xuất phát tại điểm có t T T là thời gian trễ . Đối tượng thuộc khâu quán tính tích phân bậc nhất - Kẻ đường tiệm cận htc t với h1 t tại t w. - Xác định T là giao điểm của htc t với trục thời gian t. - Xác định góc nghiêng a của htc t với trục hoành rồi tính K tga. Đối tượng là khâu quán tính bậc n - Dựng đường tiệm cận htc t với h t . - Xác định góc nghiêng a của htc t và tính K tga. - 62 - _ . TM - Xác định giao điêm của htc t với trục hoành và tính T tc n Ngoài các đối tượng nêu trên còn một số đối tượng nữa không nói đến và các phương pháp nêu trên chỉ là hướng thực hiện cách xác định các tham số cho đối tượng chứ chưa đưa ra cách tìm cụ thê. - Bước 4 Khảo sát độ chính xác hàm truyền tìm được Với hàm truyền tìm được ở trên bằng cách khảo sát bằng simulink với đầu vào là hàm 1 t và quan sát tín hiệu đầu ra ta nhận được đường cong lý thuyết. So sánh giữa hai đường quá độ của hàm tìm thực nghiệm và theo lý thuyết

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.