TAILIEUCHUNG - Chương I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ

Nguyên tử gồm hạt nhân tích điện dương (Z+) ở tâm và có Z electron chuyển động xung quanh hạt nhân. 1. Hạt nhân: Hạt nhân gồm: Proton: Điện tích 1+, khối lượng bằng 1 , ký hiệu lượng, chỉ số ghi dưới là điện tích). Nơtron: Không mang điện tích, khối lượng bằng 1 ký hiệu Như vậy, điện tích Z của hạt nhân bằng tổng số proton. | Chương I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ I. Cấu tạo nguyên tử. Nguyên tử gồm hạt nhân tích điện dương Z ở tâm và có Z electron chuyển động xung quanh hạt nhân. 1. Hạt nhân Hạt nhân gồm - Proton Điện tích 1 khối lượng bằng 1 ký hiệu chỉ số ghi trên là khối lượng chỉ số ghi dưới là điện tích . - Nơtron Không mang điện tích khối lượng bằng 1 ký hiệu Như vậy điện tích Z của hạt nhân bằng tổng số proton. Khối lượng của hạt nhân coi như bằng khối lượng của nguyên tử vì khối lượng của electron nhỏ không đáng kể bằng tổng số proton ký hiệu là Z và số nơtron ký hiệu là N Z N - A. A được gọi là số khối. Các dạng đồng vị khác nhau của một nguyên tố là những dạng nguyên tử khác nhau có cùng số proton nhưng khác số nơtron trong hạt nhân do đó có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về khối lượng nguyên tử tức là số khối A khác nhau. 2. Phản ứng hạt nhân Phản ứng hạt nhân là quá trình làm biến đổi những hạt nhân của nguyên tố này thành hạt nhân của những nguyên tố khác. Trong phản ứng hạt nhân tổng số proton và tổng số khối luôn được bảo toàn. Ví dụ X-y. SỐ khối của X bằng 9 4 -1 12 Ị 12x SỐ proton curaX bằng 4 2 - 0 ố Vậy X là C. Phương trình phản ứng hạt nhân. Be aHe- C on 1 3. Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử. Nguyên tử là hệ trung hoà điện nên số electron chuyển động xung quanh hạt nhân bằng số điện tích dương Z của hạt nhân. Các electron trong nguyên tử được chia thành các lớp phân lớp obitan. a Các lớp electron. Kể từ phía hạt nhân trở ra được ký hiệu Bằng số thứ tự n 1 2 3 4 5 6 7 . Bằng chữ tương ứng K L M N O P Q . Những electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau. Lớp electron càng gần hạt nhân có mức năng lượng càng thấp vì vậy lớp K có năng lượng thấp nhất. Số electron tối đa có trong lớp thứ n bằng 2n2. Cụ thể số electron tối đa trong các lớp như sau Lớp K L M N . Số electron tối đa 2 8 18 32 . b Các phân lớp electron. Các electron trong cùng một lớp lại được chia thành các phân lớp. Lớp thứ n có n phân lớp các phân

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.