TAILIEUCHUNG - Giáo trình cơ học part 10

Người đặt viên gạch đầu tiên xây dựng môn Cơ học đất là Charles Augustin Coulomb (1736-1806) - một nhà khoa học người Pháp và sau đó đến năm 1925 nhà khoa học Karl von Terzaghi (1883-1963) người Áo chính thức đưa Cơ học đất - môn khoa học ứng dụng - trở thành một môn khoa học độc lập. Từ đó đến nay Cơ học đất đã có sự phát triển mạnh mẽ trong cả lý thuyết lẫn thực nghiệm, đặc biệt là sự phát triển công nghệ để nghiên cứu thực nghiệm về đất | hay V p S2 - s2 . Sự CHẢY CỦA CHẤT LỎNG TRONG ỐNG . LỰC CẢN TRONG CHẤT Lưu Trong chất lưu thực ngoài những lực căng tác dụng theo phưòng pháp tuyến của bề mặt giới hạn của các phần chất lưu chuyển động còn có các lực tác dụng theo phương tiếp tuyến của các bề mặt giới hạn đó. Các lực tiếp tuyến này gọi là lực nội ma sát hay độ nhớt. Ta có thể thấy rõ sự tồn tại của độ nhớt qua một số thí dụ sau Thí dụ lĩ Chất lưu thực chảy trong ổng hình trụ có thiết diện ngang không đổi hình 12-11 . Tại các điểm A B c ở thành ống ta đặt các áp kế độ cao để đo áp suất chất lưu tại các điểm đó. Khi chất lưu không chuyển động ta thấy cột chất lưu trong các áp kế như nhau. Điều đó chứng tỏ áp suất tại các điểm A B c là bằng nhau. Khi chất lưu chảy trong ống thì xuôi theo dòng chảy các Vj. Hình 12-11. Chất lưu thực có nhớt cháy trong óng trụ nằm ngang. ống áp kế có mức thấp dần. Điều đó có nghĩa rằng xuôi theo dòng chảy áp suất giảm dàn mặc dù vận tốc chất lưu không đổi chuyển động van là ổn định . Sự chênh lệch áp suất giữa hai điểm A và B sinh ra một lực F hướng theo chiều dòng chảy của chất lưu. Tuy nhiên do vận tốc chất lưu không đổi nên ta suy ra trong chất lưu phải tồn tại một lực tiếp tuyến F trực đối với F để tổng hợp lực tác dụng lên chất lưu bằng không. Lực F đó gọi là lực cản nhớt nó tòn tại ở mặt tiếp xúc giữa chất lưu và thành ống giữa mặt tiếp xúc của các lớp chất lưu khác nhau giống như lực ma sát tồn tại ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật rắn. Lực cản nhớt có khuynh hướng chống lại lực chuyển động tương đối của các lớp chất lưu do đó làm tiêu hao năng lượng cơ học của dòng chất lưu. Một phần nâng lượng cơ học đả biến thành nhiệt năng. Thí dụ 2ỉ Khi khảo sát chuyển động của chất lưu ở gần mặt tiếp xúc với thành rắn ta thấy các hạt chất lưu càng gần thành rắn có xu hướng dính vào thành. Càng xa thành rắn 164 t y khả năng đó càng giảm đi. Như vậy có tồn tại một lớp chất lưu ở sát thành rắn không chuyển động tương đối với thành này lớp đó được gọi là lớp biên. Sự

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.