TAILIEUCHUNG - CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

Tham khảo tài liệu 'chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN GSP I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN Để giải được các bài toán hình không gian bằng phương pháp tọa độ ta cần phải chọn hệ trục tọa độ thích hợp. Lập tọa độ các đỉnh điểm liên quan dựa vào hệ trục tọa độ đã chọn và độ dài cạnh của hình. PHƯƠNG PHÁP Bước 1 Chọn hệ trục tọa độ Oxyz thích hợp. Quyết định sự thành công của bài toán Bước 2 Xác định tọa độ các điểm có liên quan. Bước 3 Sử dụng các kiến thức về tọa độ để giải quyết bài toán. Các dạng toán thường gặp Định tính Chứng minh các quan hệ vuông góc song song . Định lượng Độ dài đoạn thẳng góc khoảng cách tính diện tích thể tích diện tích thiết diện . Bài toán cực trị quỹ tích. Ta thường gặp các dạng sau 1. Hình chóp tam giác a. Dạng tam diện vuông Ví dụ Cho tứ diện OABC có đáy OBC là tam giác vuông tại O OB a OC 3 a 0 và đường cao OA 3 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và OM. Cách 1 Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó O 0 0 0 A 0 0 3 B a 0 0 C 0 a 0 M a a 0 gọi N là trung điểm của AC N 0 y a I 2 2 I I 2 2 MN là đường trung bình của tam giác ABC AB MN AB OMN d AB OM d AB OMN d B OMN . a 3 a 3 a 3 OM L 0 ON 0 V- I 2 2 I I 2 2 . I 3a2 OM ON I 3 4 4 Q 3 a2J3 r- x y3 p3 1 1 3 n với n ụJ3 1 1 . Phương trình mặt phẳng OMN qua O với vectơ pháp tuyến n -Jĩx y z 0 Ta có d B OMN 3 1 1 J3 2. Vậy d AB OM a C y Cách 2 Gọi N là điểm đối xứng của C qua O. Ta có OM BN tính chất đường trung bình . OM ABN d OM AB d OM ABN d O ABN . Dựng OK 1 BN OH 1AK K BN H e AK Ta có AO 1 OBC OK1 BN AK1BN BN1 OK BN1AK BN1 AOK BN1OH OH 1AK OH 1 BN OH 1 ABN d O ABN OH Từ các tam giác vuông OAK ONB có 1 11 111 5 ---V V ---V --V --V ---V V V V V OH OH2 OÁ2 OK2 GÁ2 OB2 ON2 3a2 a2 3a2 3a2 b. Dạng khác C a B a 15 _ . Vậy d OM AB OH 5 Chuyên đề PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 1 Ví dụ 1 Tứ diện có cạnh SA vuông góc với đáy và AABC vuông tại C. Độ dài của các cạnh là SA 4 AC 3 BC 1. Gọi M là trung điểm

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.