TAILIEUCHUNG - [Khoa Học Vật Liệu] Bê Tông Asphalt Phần 7

Nhựa đường đôi khi bị nhầm lẫn với hắc ín do nó cũng là sản phẩm chứa bitum, nhưng hắc ín là loại vật liệu nhân tạo được sản xuất bằng phương pháp chưng cất phá hủy các chất hữu cơ. Tuy cùng là sản phẩm chứa bitum nhưng thông thường hàm lượng bitum trong hắc ín thấp hơn của nhựa đường. Hắc ín và nhựa đường có các thuộc tính cơ lý rất khác nhau. | độ rỗng dư tương ứng với từng hàm lượng bitum đó. Tỷ trọng lớn nhất ứng với mỗi hàm lượng bitum khác nhau đó được xác định theo ASTM D2041. Sau khi tính toán tỷ trọng có hiệu của cốt liệu từ tỷ trọng lớn nhất và trị số trung bình của Gse tỷ trọng lớn nhất ứng với mỗi hàm lượng bitum có thể tính toán được theo công thức sau P_ . Gm . . mn p p rs rb Gcp G. se b Trong đó Gmn- tỷ trọng lớn nhất của hỗn hợp rải mặt đường không có độ rỗng còn dư Pmn- phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp vật liệu khoáng Ps- hàm lượng cốt liệu theo trọng lượng hỗn hợp . Pb- hàm lượng bitum theo trọng lượng hỗn hợp Gse- tỷ trọng có hiệu của cốt liệu Gb- tỷ trọng của bitum . Lượng bitum hấp phụ Lượng bitum hấp phụ thường được xác định theo trọng lượng của cốt liệu hơn là theo tổng trọng lượng của hỗn hợp. Lượng bitum hấp phụ Pba được xác định theo công thức sau _G - G. _ Pba 100 - .Gsb Gk .G_ sb se Trong đó Pba- lượng bitum hấp phụ Gse- tỷ trọng có hiệu của cốt liệu Gsb-tỷ trọng khối lượng của cốt liệu Gb- tỷ trọng của bitum . Hàm lượng bitum có hiệu trong hỗn hợp bê tông asphalt Hàm lượng bitum có hiệu của hỗn hợp bê tông asphalt là tổng hàm lượng bitum trừ đi lượng bitum mất đi do đã hấp phụ vào cốt liệu. Nó là một phần của hàm lượng bitum tạo nên lớp phủ bên ngoài của các hạt cốt liệu và nó là lượng bitum chi phối các đặc tính cơ lý của hỗn hợp bê tông asphalt và theo công thức sau P P P _ ba X P be b 100 s Trong đó Pbe- hàm lượng bitum có hiệu xác định theo trọng lượng hỗn hợp Pb- hàm lượng bitum xác định theo trọng lượng hỗn hợp Pba- lượng bitum hấp phụ xác định theo trọng lượng cốt liệu Ps- hàm lượng cốt liệu xác định theo trọng lượng hỗn hợp . Độ rỗng cốt liệu trong hỗn hợp Độ rỗng cốt liệu VMA được xác định là độ rỗng giữa các hạt cốt liệu trong hỗn hợp bao gồm độ rỗng dư và hàm lượng bitum có hiệu được xác định theo của tổng thể tích VMA và được tính toán trên cơ sở tỷ trọng khối của cốt liệu và được xác định theo thể tích của khối hỗn hợp. Do đó

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.