TAILIEUCHUNG - Phản ứng nhiệt phân

Là phản ứng phân huỷ phân tử một hợp chất thành nhiều phân tử chất khác dưới tác dụng của nhiệt. Hợp chất càng bền, bị phân hủy ở nhiệt độ cao. | Chương V: phản ứng nhiệt phân Chủ nhật, 17 Tháng 5 2009 12:45 Thầy Trung Hiếu I. Định nghĩa: Là phản ứng phân huỷ phân tử một hợp chất thành nhiều phân tử chất khác dưới tác dụng của nhiệt. Hợp chất càng bền, bị phân hủy ở nhiệt độ cao. II. Một số phản ứng nhiệt phân quan trọng: 1) Nhiệt phân muối: * Muối của các oxaxit chứa nguyên tố có hoá trị cao: bị nhiệt phân luôn luôn có 2. Các hiđroxit kim loại: * Không tan được trong nước: * Tan được trong nước: không bị nhiệt phân hoặc rất khó nhiệt phân: không phản ứng * Nhiệt phân trong không khí (hoặc gốc axit có tính oxi hoá), số oxi hoá kim loại có thể tăng: Trung Hiếu 52: a) Thế nào là sự nhiệt phân một hợp chất hoá học? Sự nhiệt phân có phải là một quá trình oxi hoá khử không? Nêu ví dụ. b) Viết phương trình phản ứng nhiệt phân các chất sau: M(OH)n,; M2(CO3)n; M(NO3)n; M2(SO4)n (sản phẩm tạo thành là oxit kim loại). c) Viết phương trình phản ứng nhiệt phân các muối sau: NaHCO3 Mg(HCO3)2, , FeSO4 (tạo SO2, O2, oxit Fe) d) Viết phương trình phản ứng nhiệt phân các chất sau đây: (NH4)2CO3, Ba(HCO3)2, AgNO3, KNO3, Fe(NO3)3; (NH4)3PO 4. Hướng dẫn giải a) Sự nhiệt phân: là quá trình phân tích một chất thành hai hay nhiều chất khác dưới tác dụng của nhiệt. Sự nhiệt phân có thể là oxi hoá khử hoặc không oxi hoá khử. Ví dụ b) Các phản ứng nhiệt phân: Trung Hiếu 53: Trong mỗi chén sứ A, B, C đựng một muối nitrat. Nung các chén ở nhiệt độ cao trong không khí tới các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó làm nguội, thấy: * Trong A không còn lại dấu vết gì. * Cho dung dịch HCl vào B, thoát ra khí không màu (hoá nâu trong không khí). * Trong C còn lại chất rắn màu nâu. Hãy xác định muối nitrat trong mỗi chén? Hướng dẫn giải: a) Trong chén A không còn dấu vết gì chứng tỏ các muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn và sản phẩm bay hơi hết. Vậy nó có thể là: Muối nitrat hữu cơ: b) Trong chén B phải chứa muối kim loại kiềm vì nó chuyển muối nitrat thành nitrit: c) Trong chén C còn lại chất rắn màu nâu đỏ chứng tỏ đó là Fe2O3. Vậy muối ban đầu có thể là muối nitrat sắt III hoặc sắt II:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.