TAILIEUCHUNG - Chương 2: Tế bào và học thuyết tế bào

Màng tế bào và các cấu trúc màng: vật cản có tính chọn lọc cao, giới hạn độ lớn, làm nền bố trí các hệ thống cấu trúc, bề mặt thực hiện phản ứng, vận chuyển năng lượng. Kích thước rất nhỏ bé: tăng diện tích tiếp xúc nhằm tăng cường sự trao đổi chất và năng lượng | Chương 2 Tế bào và học thuyết tế bào 1. Học thuyết tế bào Ðến năm 1858 thuyết tế bào được mở rộng thêm do một bác sĩ người Ðức (Rudolph Virchow): Tế bào do tế bào có trước sinh ra. Tất cả các cơ thể sống đều được cấu tạo thành từ TẾ BÀO TẾ BÀO là đơn vị cấu trúc và chức năng 2. Những đặc tính chung của TB Màng tế bào và các cấu trúc màng: vật cản có tính chọn lọc cao, giới hạn độ lớn, làm nền bố trí các hệ thống cấu trúc, bề mặt thực hiện phản ứng, vận chuyển năng lượng Kích thước rất nhỏ bé: tăng diện tích tiếp xúc nhằm tăng cường sự trao đổi chất và năng lượng Cấu trúc tế bào Prokaryote (Tế bào tiền nhân) Cấu trúc vách tế bào Prokaryote Tế bào chất (Cytoplasm) Lipoteichoic acid Peptidoglucan Màng nguyên sinh chất Thành và màng tế bào Gram Positive Enzyme phân giải Teichoic acid Cấu trúc vách tế bào Prokaryote Tế bào chất Màng trong Màng ngoài (khả năng chống thấm lớn) Lipopolysaccharide Porin Braun lipoprotein Periplasmic space Enzyme phân giải Protein liên kết Permease Thành và màng tế bào Gram negative Cấu trúc bên trong Cấu trúc bên trong Tieâm mao 3. Cấu trúc tế bào Eukaryotae (Tế bào nhân thật) Tế bào chân hạch là loại tế bào có nhân với màng nhân bao quanh, và nhiều loại bào quan có màng bao. Các tế bào này gặp ở các sinh vật thuộc các giới Protista, Nấm, Thực vật và Ðộng vật Cấu trúc tế bào thực vật Cấu trúc tế bào động vật Sự khác biệt giữa tế bào thực vật và tế bào động vật Bộ sườn của tế bào Vách tế bào Màng tế bào Khoảng 1930 J. F. Danielli (đại học Princeton) và H. Davson (đại học ở London), đưa ra mô hình cấu trúc màng gồm Hai lớp phospholipid với đầu ưa nước (phân cực) đưa ra hai bề mặt của màng và các đuôi kỵ nước, (không phân cực) chôn bên trong tránh nước. Cấu trúc dựa trên sự tương tác giữa tính kỵ nước và ưa nước làm cho màng rất bền vững và đàn hồi. Màng tế bào Cấu trúc dòng khảm 1972 S. J. Singer (San Diego) và G. L. Nicolson (Salk Institude) đưa ra mô hình dòng khảm. Gồm những phân tử protein chuyên biệt gắn vào màng đảm nhận các chức năng

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.