TAILIEUCHUNG - Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng nguyên lý phương pháp dịch chuyển chủ yếu của thiên thạch p8

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích quy trình ứng dụng nguyên lý phương pháp dịch chuyển chủ yếu của thiên thạch p8', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Trong việc du hành vũ trụ các hiệu ứng tăng giảm và không trọng lượng thể hiện rất rõ và gây không ít phiền toán cho các nhà du hành vũ trụ. Tình trạng này xuất hiện do trọng lực Trái đất tác động lên không còn có lực nào khác như lực đàn hồi ma sát của môi trường khi con tàu vũ trụ chuyển động trong không gian. Ví dụ khi con tàu vũ trụ xuất phát nó có thể tăng tốc với gia tốc rất lớn gấp 10 lần gia tốc rơi tự do. Do đó trọng lượng của phi công có thể tăng gấp 10 lần bình thường. Khi trở về người phi công lại phải chịu tình trạng không trong lượng. Những biến đổi đó tác dụng lên mô xương tuần hoàn máu của cơ thể gây nhiều hậu quả. Do đó muốn chinh phục vũ trụ ta phải nghiên cưú kỹ hiện tượng này. Chú ý Trong sách giáo khoa phổ thông hiện nay người ta quan niệm trong lượng và trọng lực chỉ phân biệt trong hệ phi quán tính xem thêm bài giảng về hệ phi quán tính 6. Chuyển động trong trường hấp dẫn của Trái đất. a Xét một vật đứng yên cách mặt đất một độ cao h. Khi đó Trái đất tác dụng vào vật một lực Mm F G R h 2 Vì R h nên có thể coi F Mm Gtf Lực đó truyền cho vật một gia tốc ễ G m R2 g 6 2 9 8m s2 Gia tốc này không phụ thuộc vào khối lượng của vật. Lực tác dụng hướng về tâm Trái đất. Vì vậy trong điều kiện không có lực khác xuất hiện sức cản không khí tức khi rơi trong chân không hay rơi tự do do lực hấp dẫn của Trái đất tác dụng lên vật mọi vật đều có một gia tốc rơi như nhau là 9 8m s2. Gia tốc này gọi là gia tốc rơi tự do hay gia tốc trọng trường của vật. Mm -Vật cũng tác dụng lại Trái đất một phản lực F G R2 F Gm Lực này gây cho Trái đất một gia tốc a M R 2 Giả sử vật có khối lượng 1kg thì 6 a L 6 2 1 m s2 Gia tốc này thật vô cùng bé nên Trái đất hầu như không nhúc nhích b Xét trường hợp vật ném xiên Trong các sách Giáo khoa Vật lý lớp 10 đều mô tả quĩ đạo của vật ném ngang ném xiên như một đường Parabol. Thực tế không phải vậy. - Xét lại bài toán 2 vật gồm Trái đất khối lượng M và vật khối lượng m ta được bảng kết

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.