TAILIEUCHUNG - Phong cách giao tiếp của người Nhật

Tham khảo tài liệu 'phong cách giao tiếp của người nhật', kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Phong cách giao tiêp của người Nhật Trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc lễ nghi mà mọi người đều phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội mối quan hệ xã hội của từng người tham gia giao tiếp. Những biểu hiện đầu tiên trong quá trình giao tiếp của người Nhật là thực hiện những nghi thức chào hỏi. Tất cả các lời chào của người Nhật bao giờ cũng phải cúi mình và kiểu cúi chào như thế nào phụ thuộc vào địa vị xã hội từng mối quan hệ xã hội của mỗi người khi tham gia giao tiếp. Một quy tắc bất thành văn là người dưới bao giờ cũng phải chào người trên trước và theo quy định đó thì người lớn tuổi là người trên của người ít tuổi nam là người trên đối với nữ thầy là người trên không phụ thuộc vào tuổi tác hoàn cảnh khách là người trên. Người Nhật sử dụng ba kiểu cúi chào sau Kiểu Saikeirei cúi xuống từ từ và rất thấp là hình thức cao nhất biểu hiện sự kính trọng sâu sắc và thường sử dụng trước bàn thờ trong các đền của Thần đạo chùa của Phật giáo trước Quốc kỳ trước Thiên Hoàng. Kiểu cúi chào bình thường thân mình cúi xuống 20-30 độ và giữ nguyên 2-3 giây. Nếu đang ngồi trên sàn nhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn lòng bàn tay úp sấp cách nhau 10-20cm đầu cúi thấp cách sàn nhà 10-15cm. Kiểu khẽ cúi chào thân mình và đầu chỉ hơi cúi khoảng một giây hai tay để bên hông. Người Nhật chào nhau vài lần trong ngày nhưng chỉ lần đầu thì phải chào thi lễ những lần sau chỉ khẽ cúi chào. Ngay cả người Nhật cũng thấy những nghi thức cúi chào này hết sức rườm rà nhưng nó vẫn tồn tại trong quá trình giao tiếp từ thế hệ này qua thế hệ khác và cho đến tận ngày nay. Giao tiếp mắt người Nhật thường tránh nhìn trực diện vào người đối thoại mà họ thường nhìn vào một vật trung gian như caravat một cuốn sách đồ nữ trang lọ hoa. hoặc cúi đầu xuống và nhìn sang bên. Nếu khi nói chuyện mà nhìn thẳng vào người đối thoại thì bị xem như là một người thiếu lịch sự khiếm nhã và không đúng mực. Sự im lặng người Nhật có khuynh hướng nghi ngờ lời nói và quan tâm nhiều đến

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.