TAILIEUCHUNG - Suối vàng hay chín suối

Suối vàng hay chín suối Trong tác phẩm "Đoạn trường tân thanh" của cụ Nguyễn Du, lúc Thúy Kiều cùng hai em đi dự hội đạp thanh và lễ thanh minh thấy mộ của Đạm Tiên vắng lạnh hoang tàn, Kiều động lòng thương xót hỏi thăm. Được Vương Quan kể lại cuộc đời bi thảm của nàng ca nhi nằm dưới mộ, Kiều ngậm ngùi khóc, có câu: Đã không kẻ đoái, người hoài, Sẵn đây ta thắp một vài nén hương. Gọi là gặp gỡ giữa đường, Họa là người dưới suối vàng biết cho. "Suối vàng" do chữ "Huỳnh. | r l Ấ A 1 1 r Suôi vàng hay chín suôi Trong tác phẩm Đoạn trường tân thanh của cụ Nguyễn Du lúc Thúy Kiều cùng hai em đi dự hội đạp thanh và lễ thanh minh thấy mộ của Đạm Tiên vắng lạnh hoang tàn Kiều động lòng thương xót hỏi thăm. Được Vương Quan kể lại cuộc đời bi thảm của nàng ca nhi nằm dưới mộ Kiều ngậm ngùi khóc có câu Đã không kẻ đoái người hoài sẵn đây ta thắp một vài nén hương. Gọi là gặp gỡ giữa đường Họa là người dưới suối vàng biết cho. Suối vàng do chữ Huỳnh tuyền tức là suối nước màu vàng. Người Tàu ngày xưa tin rằng ở dưới âm phủ có chín cái suối nước vàng nên có chữ Cửu tuyền tức là Chín suối . Huỳnh tuyền hay Cửu tuyền Suối vàng hay Chín suối đều chỉ chỗ ở của người chết. Đời Xuân Thu 722-479 trước . chúa nước Trịnh là Trịnh Trang công tên Ngộ Sinh rất có hiếu với mẹ. Vì mẹ bất chính nên Trang công có lời thề rằng Chẳng phải chốn suối vàng thì chẳng nhìn nhau Bất cập huỳnh tuyền vô tương kiến dã . Nguyên vợ của Trịnh Vũ công là Khương thị sinh được hai con. Con trưởng là Ngộ Sinh con thứ tên là Đoạn. Cái tên Ngộ Sinh là do sự đẻ thình lình làm cho Khương thị chịu nhiều đau đớn. Vì đó mà Khương thị đâm ra ghét Ngộ Sinh thương Đoạn. Lại Đoạn người khôi ngô thông minh mặt trắng như dồi phấn môi đỏ như son sức khỏe lạ thường thêm tài kỵ xạ. Khương thị rất mực thương yêu muốn sau này được nối ngôi nên thường khoe Đoạn là người hiền trước mặt chồng và tỏ ý muốn Đoạn được nối ngôi thế tử. Trịnh Vũ công bảo - Anh em có thứ bực không nên xáo trộn đạo lý. Hơn nữa Ngộ Sinh không có tội lỗi gì sao lại bỏ trưởng mà lập thứ được. Trịnh Vũ công lập Ngộ Sinh làm thế tử. Còn Đoạn thì đem đất Cung phong cho. Khương thị càng bất bình. Vũ công mất Ngộ Sinh lên kế vị tức là Trịnh Trang công. Khương thị rất buồn bả bảo Trịnh Trang công - Con nối ngôi cha làm chủ nước Trịnh đất rộng ngoài mấy trăm dặm mà chỉ để cho người em ruột thịt một chỗ đất nhỏ bé không đủ dung thân sao yên lòng được - Vậy xin mẫu thân dạy cho biết ý muốn - Sao con không lấy đất Chế Ảp mà phong .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.