TAILIEUCHUNG - Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM –EU _P2

. Mặt hàng xuất khẩu của EU vào thị trờng Việt Nam. Trong những năm qua, xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng đều đặn qua các năm với tỷ trọng tăng dần từ 10 đến 15% và đến 20% tổng kim ngạch xuất khẩu vào năm 2000. | Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU . Mặt hàng xuất khẩu của EU vào thị trờng Việt Nam. Trong những năm qua xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng đều đặn qua các năm với tỷ trọng tăng dần từ 10 đến 15 và đến 20 tổng kim ngạch xuất khẩu vào năm 2000. Xuất khẩu tăng tạo cơ sở cho gia tăng nhập khẩu. Hiện nay các nớc EU chiếm 15 tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Từ 1992 đến nay kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam-EU tăng liên tục năm 1992 tăng 52 4 năm 1993 tăng 39 9 năm 1994 tăng 32 năm 1995 tăng 45 4 năm 1996 tăng 27 5 năm 1997 đạt trên 3 3 tỷ USD tăng 6 lần so với năm 1991 năm 1998 đạt 4 09 tỷ USD tăng 7 2 so với năm 1997 năm 1999 đạt 3 9 tỷ USD tăng 10 lần trong đó EU xuất khẩu sang Việt Nam là 1 tỷ USD 1. Cho thấy nhập khẩu của Việt Nam từ bạn hàng EU tăng nhanh tốc độ tăng trởng trung bình giữa các năm 1993-1999 là 40 . Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ EU là ô tô xe máy nguyên chiếc phụ tùng và linh kiện ô tô xe máy. Nhìn chung khoảng 55 kim ngạch nhập khẩu là máy móc thiết bị trang bị cho nhiều ngành kỹ thuật cao 20 là hoá chất tân dợc. Chúng ta thấy có một số vấn đề lớn nổi lên trong quá trình xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng EU đó là Thứ nhất kim ngạch nhập khẩu của EU từ Việt Nam dao động từ 7 đến 20 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong đó Đức và Pháp là hai trong số 10 thị trờng nhập khẩu lớn nhất đối với hàng hoá của Việt Nam. Hai là kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU tăng với tốc độ bình quân khá cao 49 năm thời kỳ 1991-1999. Điều này chứng tỏ EU là đối tác hỗ trợ rất lớn cho những nỗ lực của Việt Nam trong việc cải thiện các cán cân thơng mại. Ba là Việt Nam đã phát huy đợc lợi thế so sánh của mình trong việc tập trung xuất khẩu một số mặt hàng có thế mạnh vào thị trờng các nớc EU. Bốn là việc khai thông thị trờng EU đòi hỏi Việt Nam phát triển cơ sở vật chất và năng lực của một số ngành tham gia vào xuất khẩu nh nông nghiệp nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản công nghiệp nhẹ nh may mặc giày da đã góp .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.