TAILIEUCHUNG - Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Về đề tài nghiên cứu khoa học: Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng LUẬT CẠNH TRANH"

Nội dung đề tài gồm bốn phần: Phần 1: Cơ sở lý luận xây dựng luật cạnh tranh và kiểm soát độc quyền Để làm rõ những vấn đề lý luận về cạnh tranh, các tác giả đã phân tích các quan điểm, các quy định của. | về đề tài nghiên cứu khoa học Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng LUẬT CẠNH TRANH ĐINH THỊ CHIẾN Tổng thuật của Phóng viên Tạp chí Khoa học pháp lý Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ mã số B98 - 26 -05 do Thạc sĩ Lê Thị Bích Thọ Phó hiệu trưởng Trường Đại học Luật làm chủ nhiệm được thực hiện bởi tập thể các giảng viên và Tiến sĩ Trần Hồi Sinh Chủ tịch Hiệp hội công thương vừa được nghiệm thu với kết quả tốt và có tính thiết thực. Nội dung đề tài gồm bốn phần Phần 1 Cơ sở lý luận xây dựng luật cạnh tranh và kiểm soát độc quyền Để làm rõ những vấn đề lý luận về cạnh tranh các tác giả đã phân tích các quan điểm các quy định của pháp luật một số nước khác nhau để đưa ra các tiêu chí xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Trên cơ sở các tiêu chí đó các tác giả đã chỉ ra được các hành vi cụ thể được coi là cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và độc quyền. Đây là những hành vi quan trọng cần phải xác định khi nghiên cứu xây dựng pháp luật về cạnh tranh. Trong điều kiện kinh tế thị trường nếu không có sự điều chỉnh của pháp luật mà chỉ dựa vào sự phát triển tự nhiên của các quy luật vốn có của nó theo kiểu điều tiết của bàn tay vô hình thì cạnh tranh tự do sẽ tất yếu dẫn đến độc quyền gây ra những hậu quả xấu đối với nền kinh tế . Do vậy pháp luật phải điều tiết cạnh tranh để đảm bảo bảo vệ môi trường cạnh tranh bình ổn giá cả thị trường bảo vệ người tiêu dùng kiểm soát được sự phát triển của các doanh nghiệp lớn đồng thời thúc đẩy hội nhập về kinh tế theo xu hướng toàn cầu hóa. Các tác giả cũng chỉ ra được những yếu tố chi phối thị trường cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay đó là các yếu tố về pháp luật trình độ phát triển của kinh tế - xã hội các hình thức sở hữu kinh doanh sự quản lý của Nhà nước và mức độ mở cửa của nền kinh tế. Phần 2 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật về cạnh tranh ở một số nước trên thế giới Trong phần này các tác giả đã tập trung nghiên cứu tham khảo pháp luật của một số nước về cạnh .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.