TAILIEUCHUNG - Phong cách ứng xử của người Việt trong ẩm thực

Từ xưa đến nay, người Việt Nam vẫn truyền nhau câu nói: học ăn, học nói, học nói, học mở. Cách thức ăn uống tưởng là đơn giản nhưng lại không hề đơn giản chút nào, đó là cả một nghệ thuật thì cần phải học, phải không ngừng nâng cao để nét đẹp mãi trường tồn. Nghệ thuật ăn uống của người Việt Nam của người Việt không chỉ gói gọn trong cách chế biến, bài trí món ăn mà còn bao gồm cả phong cách ứng xử. Phong cách ứng xử chính là cách xử sự đẹp giữa. | Phong cách ứng xử của người Việt trong ẩm thực Từ xưa đến nay người Việt Nam vẫn truyền nhau câu nói học ăn học nói học nói học mở. Cách thức ăn uống tưởng là đơn giản nhưng lại không hề đơn giản chút nào đó là cả một nghệ thuật thì cần phải học phải không ngừng nâng cao để nét đẹp mãi trường tồn. Nghệ thuật ăn uống của người Việt Nam của người Việt không chỉ gói gọn trong cách chế biến bài trí món ăn mà còn bao gồm cả phong cách ứng xử. Phong cách ứng xử chính là cách xử sự đẹp giữa con người với con người trong bữa ăn. Nét đẹp ấy được hình thành từ xa xưa được cha ông ta gìn giữ lưu truyền từ đời này và cả mai sau. Bản thân miếng ăn tự nó đã có ý nghĩa thực tiễn ăn để no ăn để sống nhưng khi nói đến việc ăn uống thì ai cũng hiểu nó bao hàm cả ý nghĩa văn hóa. Tục ngữ Việt Nam có câu liệu cơm gắp mắm . Một bữa ăn có nhiều món ăn ngon ắt sẽ được khen nhưng cách ứng xử giữa mọi người với nhau như thế nào lại là điều quan trọng hơn và luôn được đề cao. Lời chào cao hơn mâm cổ . Đúng vậy người Việt rất coi trọng giá trị tinh thần trong ẩm thực. Một bữa ăn dù đạm bạc hay đề huề không quan trọng bằng cách mọi người làm vui lòng nhau qua thái độ ứng xử lịch lãm có giáo dục. Gia đình là một nhân tố không thể thiếu và gần như quan trọng nhất trong phong cách ứng xử của người Việt. Trong một bữa cơm khi đã có mặt đầy đủ các thành viên trong gia đình người nhỏ tuổi bao giờ cũng mời người lớn hơn truớc khi ăn. Khác với cách thức mỗi người có một suất ăn riêng ở châu Âu trong gia đình nguời Việt mọi người cùng ăn chung một mâm. Người lớn tuổi nhất bao giờ cũng được ưu tiên gắp cho những miếng ngon. Mọi người trong gia đình rất thân thuộc với nhau vì vậy việc gắp thức ăn cho người khác không thể hiện sự khách sáo mà là sự kính trọng và tình cảm yêu thương. Bữa cơm hằng ngày được xem như một buổi họp mặt đông đủ các thành viên của gia đình. Trong cuôc sống hiện đại ngày nay ai cũng mãi mê theo đuổi công việc nên đôi khi họ không có những khoảnh khắc sum họp thường nhật đáng quý

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.