TAILIEUCHUNG - Dùng "lạt mềm" để dạy học sinh

"Con thần tượng Bi Rain vì đẹp trai, hát hay. Con ghét nhất môn Sử vì cô cho chép bài và không giảng gì. Con ghét bạn này vì hay đánh bạn" , đó là bản sơ yếu lý lịch của các học sinh lớp 9D (THCS Tân Trào, Hoàn Kiếm, Hà Nội). Trước kia nhiều người cho rằng "’yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi", vì thế giáo viên mắng, đánh trẻ là điều chấp nhận được. Tuy nhiên, hiện nay việc quát mắng, đánh trẻ cũng là một hành vi bạo lực về thân thể và tinh. | Dùng lạt mềm để dạy học sinh Con thần tượng Bi Rain vì đẹp trai hát hay. Con ghét nhất môn Sử vì cô cho chép bài và không giảng gì. Con ghét bạn này vì hay đánh bạn . đó là bản so yếu lý lịch của các học sinh lớp 9D THCS Tân Trào Hoàn Kiếm Hà Nội . Trước kia nhiều người cho rằng yêu cho roi cho vọt ghét cho ngọt cho bùi vì thế giáo viên mắng đánh trẻ là điều chấp nhận được. Tuy nhiên hiện nay việc quát mắng đánh trẻ cũng là một hành vi bạo lực về thân thể và tinh thần. Vì thế để thay đổi cách giáo dục trẻ 4 năm nay trường THCS Tân Trào đã vận động giáo viên áp dụng biện pháp kỷ luật tích cực để giáo dục học sinh. Cô Nguyễn Kim Thanh giáo viên chủ nhiệm lớp 9D chia sẻ nếu như trước kia lúc nào giáo viên cũng đúng không quan tâm đến sự ấm ức bất khâm phục trong lòng trẻ. Nhưng nay thì ngược lại giáo viên cần hiểu đồng cảm chia sẻ với trẻ để có cách giáo dục tích cực và có hiệu quả. Thông qua câu hỏi Trong lớp con không thích bạn nào Vì sao cô giáo có thể biết được em nào không hòa nhập trong lớp em nào có tật xấu như hay đi đưa chuyện hai mặt vì lúc chơi với bạn này nói xấu bạn kia đùa dai hay tát bạn. Từ đó cô Thanh biết được với mỗi học sinh mình phải làm gì để thay đổi các em tốt hơn để các em hòa nhập hơn. Hay như Môn học nào con ghét nhất Vì sao có em trẻ lời là Môn Toán vì khó hiểu hay Môn Sinh vì chữ thầy xấu thầy giảng khó hiểu . Từ đó cô giáo có thể đưa ra ý kiến góp ý với các cô giáo bộ môn khác để việc dạy hiệu quả hơn. Học sinh bây giờ không như ngày xưa vì thế tôi cũng phải thay đổi tư duy để phù hợp với các em. Tôi học cách chấp nhận cá tính như là một cái gì đó của lớp trẻ không áp đặt nhưng vẫn phải hướng các em đi đúng đường cô Thanh chia sẻ. Tuy nhiên cô cũng cho biết việc mắng phạt trẻ trong quá trình giáo dục là điều không tránh khỏi nhưng nên chọn cách nào để không xúc phạm tổn thương trẻ. Mô hình phòng chống bạo lực thân thể và tinh thần trẻ em tại gia đình và nhà trường do Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về Giới - Gia đình - Phụ nữ và

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.