TAILIEUCHUNG - Áp dụng học tập kết hợp trong giáo dục đại học tại Việt Nam

Bài viết "Áp dụng học tập kết hợp trong giáo dục đại học tại Việt Nam" đã làm rõ một số triển vọng, thách thức và kỳ vọng trong việc áp dụng mô hình học tập kết hợp cho hệ đào tạo đại học tại Việt Nam. Bài viết có giá trị thực tiễn cho các nhà nghiên cứu và các nhà xây dựng chương trình học tập kết hợp ở Việt Nam. | Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế Trang chủ http ÁP DỤNG HỌC TẬP KẾT HỢP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Hoàng Xuân Bình Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Việt Nam Lý Hoàng Phú1 Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Việt Nam Ngày nhận 02 03 2022 Ngày hoàn thành biên tập 30 12 2022 Ngày duyệt đăng 06 01 2023 https Tóm tắt Đại dịch COVID-19 đã khơi lại các chủ đề liên quan đến phương thức đào tạo trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp . Mục tiêu của nghiên cứu là chỉ ra các đặc trưng cơ bản của việc học tập kết hợp. Trên cơ sở phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp với điều tra bảng hỏi bài viết đã làm rõ một số triển vọng thách thức và kỳ vọng trong việc áp dụng mô hình học tập kết hợp cho hệ đào tạo đại học tại Việt Nam. Bài viết chỉ ra một số kết quả nghiên cứu. Thứ nhất không có một mô hình học tập kết hợp chung cho tất cả các môn học ở bậc đại học. Thứ hai cần tuân thủ ba nguyên tắc trong đào tạo kết hợp ở bậc đại học nguyên tắc luôn lấy người học làm trung tâm nguyên tắc hỗ trợ hai chiều và nguyên tắc chủ động sáng tạo linh hoạt. Thứ ba mô hình học tập trực tuyến cần lưu ý tới việc sắp xếp các ca học trực tiếp và trực tuyến liên tiếp cho mỗi đối tượng người học đồng thời tạo các môi trường thuận lợi cho sinh viên tham gia các buổi học trực tuyến. Bài viết có giá trị thực tiễn cho các nhà nghiên cứu và các nhà xây dựng chương trình học tập kết hợp ở Việt Nam. Từ khóa Đào tạo trực tuyến Mô hình học tập kết hợp Cách mạng Công nghiệp APPLICATION OF BLENDED LEARNING IN HIGHER EDUCATION IN VIETNAM Abstract The COVID-19 pandemic has rekindled numerous topics related to training and education models in the context of the industrial revolution . This study aims to show the major characteristics of blended learning. By applicating the meta-analysis method and surveying this paper clarifies some prospects challenges and expectations in implementing the blended learning model in higher education in Vietnam.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.