TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu chế độ uốn gỗ cao su để sản xuất chi tiết cong cho sản phẩm mộc

Nghiên cứu "Nghiên cứu chế độ uốn gỗ cao su để sản xuất chi tiết cong cho sản phẩm mộc" đã được tiến hành để xác định chế độ uốn cong của gỗ cao su có kích thước 21×35×460 mm và bán kính uốn cong R700 mm dùng trong sản xuất đồ mộc bằng phương pháp uốn định hình, gia nhiệt bằng hơi nước, nhiệt độ uốn 100-105°C, áp suất uốn 6 kG/cm2 . Mời các bạn cùng tham khảo bài viết! | Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm 22 2 2022 107-116 NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ UỐN GỖ CAO SU ĐỂ SẢN XUẤT CHI TIẾT CONG CHO SẢN PHẨM MỘC Phạm Ngọc Nam1 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt1 Lê Quang Nghĩa1 Nguyễn Hà2 Trường Đại học Nông Lâm Chí Minh 1 2 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Chí Minh Email drpnnam@ Ngày nhận bài 11 3 2022 Ngày chấp nhận đăng 08 6 2022 TÓM TẮT Nghiên cứu này đã được tiến hành để xác định chế độ uốn cong của gỗ cao su có kích thước 21 35 460 mm và bán kính uốn cong R700 mm dùng trong sản xuất đồ mộc bằng phương pháp uốn định hình gia nhiệt bằng hơi nước nhiệt độ uốn 100-105 C áp suất uốn 6 kG cm2. Thí nghiệm được thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên. Kết quả nghiên cứu đã xây dựng phương trình tương quan thể hiện mối quan hệ giữa thời gian hấp và thời gian uốn với tỷ lệ mẫu hỏng Y1 và độ đàn hồi trở lại của gỗ uốn Y2. Y1 1 36 0 95X1 1 45X2 0 58X1X2 0 94X12 1 84X22 Y2 0 83 0 70X1 0 93X2 0 93 X12 0 79 X22 Kết quả đã xác định được các thông số tối ưu cho chế độ uốn cong gỗ cao su ứng với thời gian hấp 28 4 phút và thời gian uốn 43 9 phút tỷ lệ mẫu hỏng 1 36 và độ đàn hồi trở lại của gỗ uốn 0 43 mm. Quy trình công nghệ uốn các chi tiết gỗ cong có kích thước nêu trên hoàn toàn có thể ứng dụng vào thực tế sản xuất do đơn giản dễ thực hiện và ít tốn kém. Từ khóa Chế độ uốn thời gian hấp thời gian uốn thông số tối ưu tỷ lệ mẫu hỏng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành lâm nghiệp chịu rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Tuy nhiên vượt lên những khó khăn tổng giá trị xuất khẩu đồ gỗ và các loại lâm sản của năm 2021 đạt 15 87 tỷ USD tăng 20 so với năm 2020. Với tốc độ phát triển của ngành công nghiệp chế biến gỗ như hiện nay thì việc thiếu hụt nguồn nguyên liệu gỗ là rất nhiều 1 . Do vậy trong quá trình sản xuất cần phải sử dụng nguyên liệu gỗ hợp lý. Trong sản xuất đồ mộc thường phải gia công các chi tiết cong bằng các phương pháp chủ yếu là cưa cắt và uốn ép gỗ. Gia công cưa cắt là dùng cưa vòng lượn cắt thành chi tiết cong sau đó tiến hành phay. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.