TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu lưu tốc mạch động và áp suất mạch động ở hạ lưu tràn xả lũ thủy điện Hòa Bình

Trong nghiên cứu này, lưu tốc mạch động và áp suất mạch động hạ lưu tràn xả lũ thủy điện Hòa Bình được xác định thông qua việc mô phỏng bằng mô hình vật lý. Dựa trên số liệu đo đạc được vận tốc không xói và áp suất cực đại dọc theo hạ lưu tràn xả lũ sẽ được xác định. Đây sẽ là cơ sở để lựa chọn vật liệu cũng như tính toán ổn định cho các công trình chống xói lở hạ lưu tràn xả lũ. | BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU LƯU TỐC MẠCH ĐỘNG VÀ ÁP SUẤT MẠCH ĐỘNG Ở HẠ LƯU TRÀN XẢ LŨ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH Nguyễn Thế Hùng1 Trần Vũ1 Lê Nguyên Trung1 Nguyễn Văn Sơn2 Tóm tắt Dòng chảy sau hạ lưu công trình luôn là một chủ đề phức tạp do sự biến động về phương chiều cũng như giá trị. Sự biến động hình thành nên lưu tốc mạch động của cả vận tốc và áp suất. Trong nghiên cứu này lưu tốc mạch động và áp suất mạch động hạ lưu tràn xả lũ thủy điện Hòa Bình được xác định thông qua việc mô phỏng bằng mô hình vật lý. Dựa trên số liệu đo đạc được vận tốc không xói và áp suất cực đại dọc theo hạ lưu tràn xả lũ sẽ được xác định. Đây sẽ là cơ sở để lựa chọn vật liệu cũng như tính toán ổn định cho các công trình chống xói lở hạ lưu tràn xả lũ. Từ khoá Áp suất mạch động lưu tốc mạch động mô hình vật lý thủy điện Hòa Bình. 1. MỞ ĐẦU Trong nghiên cứu này các tác giả sử dụng mô Việc thiết kế công trình bảo vệ bờ hạ lưu các hình vật lý để mô phỏng dòng chảy hạ lưu tràn xả tràn xả lũ là một vấn đề quan trọng đối với mọi lũ của thủy điện Hòa Bình. Thông qua quá trình công trình hồ chứa. Tuy nhiên việc xác định các mô phỏng dòng chảy áp suất mạch động và lưu thông số để thiết kế công trình gặp những thách tốc mạch động sẽ được đo đạc để phân tích. Hình thức lớn. Dòng chảy sau tràn xả lũ thường là dòng 1a thể hiện hình ảnh chụp từ Google Earth đoạn chảy rối có vận tốc lớn và áp suất cao M. R. sông nghiên cứu hình 1b thể hiện ảnh chụp thực Bhajantri T. I. Eldho and P. B. Deolalikar 2006 . tế từ thượng lưu xuống hạ lưu. Hơn nữa thành phần mạch động của vận tốc và áp suất sẽ làm tăng giá trị mà công trình cần thiết phải chống chịu. Thông thường để nghiên cứu thành phần mạch động này thì các tiếp cận khả thi nhất là sử dụng mô hình vật lý C. K. Novakoski E. Conterato M. Marques E. D. Teixeira G. A. Lima and A. Mees 2017 V. Ivanov and M. M. Mukhammadiev 1986 A. Amador Martí a Sánchez-Juny and J. Dolz 2009 . Các mô hình thủy lực vật lý thường được sử dụng trong các giai đoạn thiết kế để tối ưu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.