TAILIEUCHUNG - Khảo sát thực trạng năng lực số của giảng viên các ngành khoa học xã hội và nhân văn

Bài viết "Khảo sát thực trạng năng lực số của giảng viên các ngành khoa học xã hội và nhân văn" có mục tiêu là khảo sát năng lực số của giảng viên, yếu tố đóng vai trò quan trọng trong hoạt động nâng cao chất lượng nghiên cứu và giảng dạy số trong các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn. Mời các bạn cùng tham khảo. | NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Khảo sát thực trạng năng lực số của giảng viên các ngành khoa học xã hội và nhân văn1 TS Ninh Thị Kim Thoa Trường Đại học KHXH amp NV Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Tóm tắt Năng lực số được hiểu là những khả năng phù hợp của một cá nhân để sống học tập và làm việc trong một xã hội số. Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo sát năng lực số của giảng viên GV thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn KHXH amp NV trong bối cảnh có những yêu cầu ngày càng cao về các hoạt động học thuật số. Phương pháp nghiên cứu định lượng được áp dụng để thu thập dữ liệu từ 135 GV. Phân tích dữ liệu thu được cho thấy GV có năng lực số tốt nhất trong các nhóm năng lực về sự thành thạo công nghệ thông tin và truyền thông CNTT-TT và hiệu quả sử dụng các ứng dụng CNTT-TT trong hoạt động nghiên cứu và giảng dạy và thấp nhất trong các nhóm năng lực về quản lý dữ liệu năng lực sáng tạo và năng lực tham gia trong môi trường số. Kết quả nghiên cứu là nền tảng cho những đề tài tiếp theo để xem xét mối tương quan giữa năng lực số và nhân văn số và giúp xây dựng chương trình huấn luyện nâng cao năng lực số cho GV trong thực hành học thuật KHXH amp NV. Từ khóa Năng lực số giảng viên khoa học xã hội và nhân văn công nghệ thông tin và truyền thông. SURVEY ON DIGITAL COMPETENCE OF LECTURERS IN SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES Abstract Digital competencies are understood as the appropriate abilities that support individuals to live study and work in a digital society. The aim of this study is to investigate the digital competencies of lecturers in the field of social sciences and humanities in the context of increasing requirements in engaging with and managing digital scholarly activities. Quantitative research method was applied to collect data from 135 participants. The results show that lecturers had the best digital competencies in terms of ICT proficiency and the effectiveness of using ICT applications in their study and research activities and the lowest among the competence

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
19    229    0    29-04-2024
34    212    1    29-04-2024
8    176    0    29-04-2024
10    158    0    29-04-2024
20    198    2    29-04-2024
15    185    0    29-04-2024
23    157    0    29-04-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.