TAILIEUCHUNG - Bài giảng CT bụng tại khoa cấp cứu - Sự thật về sử dụng chất cản quang đường uống và tĩnh mạch

"Bài giảng CT bụng tại khoa cấp cứu - Sự thật về sử dụng chất cản quang đường uống và tĩnh mạch" trình bày nguy cơ phơi nhiễm bức xạ CT; tỷ trọng của mô trong hình ảnh CT; lựa chọn sử dụng chất cản quang đường uống và tĩnh mạch; bệnh thận do thuốc cản quang sự thật hay Giả thuyết; hiểu biết về chất cản quang trong chụp CT ổ bụng, chụp CT bụng/chậu để chẩn đoán tắc ruột, các chẩn đoán không cần sử dụng thuốc cản quang. | CT bụng tại khoa Cấp cứu SỰ THẬT VỀ SỬ DỤNG CHẤT CẢN QUANG ĐƯỜNG UỐNG VÀ TĨNH MẠCH JES S E R I D EOU T M D M PH FAC E P T U F T S M E D I C A L C E N T E R B O S TO N Tổng quan Nguy cơ phơi nhiễm bức xạ CT Tỷ trọng của mô trong hình ảnh CT Lựa chọn sử dụng chất cản quang đường uống và tĩnh mạch Bệnh thận do thuốc cản quang Sự thật hay Giả thuyết MÁY CT SCANNER ĐẦU TIÊN Nobel Prize in Medicine 1979 Sáng chế bởi Godfrey Hounsfield vào năm 1967. Hounsfield xuất phát ý tưởng chế tạo máy CAT scanner vào năm 1967 trong một kỳ nghỉ tại đồng quê. Ban đầu máy không được sử dụng cho mục đích y tế tuy nhiên sau đó người ta nhận thấy rằng có thể dễ dàng nhận biết một vật trong một cái hộp bằng cách xác định các góc được hình thành xuyên qua hộp 3 Sự gia tăng trong sử dụng chụp CT Trong vòng một vài Raja A. S. Mortele K. J. Hanson R. Sodickson A. D. Zane R. amp Khorasani R. 2011 . Abdominal imaging utilization in the emergency department trends over two decades. International Journal of thế kỷ qua chẩn Emergency Medicine 4 1 19. đoán hình ảnh bằng CT tăng theo cấp số nhân do sự gia tăng tính sẵn có cũng như khả năng chẩn đoán vượt trội Brenner D. J. amp Hall E. J. 2007 . Computed tomography-an increasing source of radiation exposure. The New England Journal of Medicine 357 22 2277 2284. Chụp CT Nguy cơ nhiễm bức xạ cho bệnh nhân Độ tập trung năng lượng của 1 J kg mô tương đương với 1 gray Gy Trong chẩn đoán hình ảnh y học 1 Gy tương đương với 1 Sievert Sv và thường được đánh giá bằng millisieverts mSv 5 1000x Brenner et al NEJM 2007 6 Bức xạ nền Mức nhiễm bức xạ trung bình hàng năm từ các nguồn tự nhiên tính cho một cá thể tại Mỹ1 và Việt Nam2 là khoảng mSv. Khí radon mSv Nguồn tự nhiên mSv Quá trình chẩn đoán mSv Tại Việt Nam Cao nhất tại tỉnh Lai Châu Thấp nhất tại tỉnh Long An Bay Từ Boston tới Hà Nội với quãng đường 13 000 km xấp xỉ 2mSv tương đương với chụp CT sọ não. 1. United States Nuclear Regulatory Commission Fact Sheet 2. Ngo Van Thanh Nguyen

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.