TAILIEUCHUNG - Giải tích đa trị P5

Giải tích đa trị P5 Giải tích (tiếng Anh: mathematical analysis) là ngành toán học nghiên cứu về các khái niệm giới hạn, đạo hàm, tích phân. Nó có vai trò chủ đạo trong giáo dục đại học hiện nay. Phép toán cơ bản của giải tích là "phép lấy giới hạn". Để nghiên cứu giới hạn của một dãy số, hàm số,. ta phải "đo" được "độ xa gần" giữa các đối tượng cần xét giới hạn đó. Do vậy, những khái niệm như là mêtric, tôpô được tạo ra để mô tả một cách chính xác, đầy đủ. | . Các định nghĩa vá kết quả bổ trợ 155 trơn và cũng không nhất thiết là Lipschitz địa phương có dạng và áp dụng các kết quả đó để thu được các định lý hàm ngược định lý ánh xạ mở quy tắc nhân tử Lagrange cho bài toán tối ưu có hệ ràng buộc là hệ bất đẳng thức suy rộng gọi tắt là bài toán tối ưu có ràng buộc nón3 nếu K là hình nón . Chúng ta đạt được đích đó nhờ sử dụng lý thuyết Jacobian xấp xỉ đề xuất bởi các tác giả V. Jeyakumar và Đinh Thế Lục xem Jeyakumar và Luc 1998 1999 2002a b và sử dụng một dạng mở rộng mới của điều kiện chính quy Robinson cho các hàm véctơ liên tục. Chúng ta sẽ thấy rằng Jacobian xấp xỉ theo nghĩa Jeyakumar-Luc là một công cụ hữu hiệu để xử lý các vấn đề liên quan đến các hàm liên tục không nhất thiết Lipschitz địa phương. Jacobian xấp xỉ tuân theo một hệ thống khá đầy đủ các quy tắc tính toán. Các quy tắc này thường uyển chuyển hơn sắc nét hơn các quy tắc tính toán cho Jacobian suy rộng Clarke xem Clarke 1983 . Đó là vì Jacobian suy rộng Clarke luôn là tập lồi và phép lấy bao lồi là không thể tránh khỏi khi ta tiến hành tính toán với đối tượng này. Chẳng những Jacobian suy rộng Clarke là một kiểu Jacobian xấp xỉ mà nhiều loại đạo hàm của hàm véctơ như tiền đạo hám theo nghĩa Ioffe4 thùng đạo hám không giới nội theo nghĩa Warga 5 cũng là những ví dụ về Jacobian xấp xỉ. Trong Mục ở cuối chương này chúng ta sẽ chứng tỏ rằng đối đạo hàm theo nghĩa Mordukhovich xem Mordukhovich 1994b Rockafellar và Wets 1998 và Mục trong Chương 4 và Jacobian xấp xỉ là những khái niệm rất khác nhau. Đó là lý do chính giải thích tại sao từ các định lý hàm ẩn sử dụng đối đạo hàm trong Mordukhovich 1994a c Rockafellar và Wets 1998 . ta không thể rút ra các kết quả tương ứng trong chương này. Trong Mục chúng ta sẽ so sánh chi tiết hơn sự khác biệt giữa các định lý hàm ẩn thu được ở đây và các kết quả của Mordukhovich 1994a c . Các định lý hàm ẩn các điều kiện đủ cho tính liên tục và tính Lipschitz địa phương của hàm giá trị tối ưu trong chương .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
9    175    0    23-12-2024
5    128    0    23-12-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.