TAILIEUCHUNG - Triển vọng hội nhập quốc tế về khoa học xã hội tại Việt Nam: Phân tích từ dữ liệu Network of Vietnamese Social Sciences 2008-2018
Trong bài này, sử dụng nguồn dữ liệu Network of Vietnamese Social Sciences do Phòng thí nghiệm AI về Dữ liệu xã hội (AI Social Data Lab) phát triển, chúng tôi giới thiệu và phân tích một số kết quả nghiên cứu của các tác giả người Việt trong và ngoài nước trong giai đoạn 2008 – 2018 theo các khía cạnh: cá nhân nhà nghiên cứu (giới tính, ngành, hợp tác, vai trò dẫn dắt), nhóm tác giả, cơ quan công tác, ngành, địa phương | Triển vọng hội nhập quốc tế về khoa học xã hội tại Việt Nam: Phân tích từ dữ liệu Network of Vietnamese Social Sciences 2008-2018 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 29-35 TRIỂN VỌNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ DỮ LIỆU NETWORK OF VIETNAMESE SOCIAL SCIENCES 2008-2018 Phạm Hùng Hiệp - Trường Đại học Phú Xuân Ngày nhận bài: 25/4/2019; ngày chỉnh sửa: 24/6/2019; ngày duyệt đăng: 25/6/2019. Abstract: International integration is a mandatory requirement and a dispensible trend for Vietnamese science today. Specifically, when comparing between natural sciences and technology (NS-T) with social sciences (SS), many researchers suggested that SS in Vietnam have a lower level of integration than NS-T. However, according to our understanding, there have not been many statistical studies, estimates and quantitative evaluation of the integration level of Vietnam social science. In this article, using the Network of Vietnamese Social Sciences database developed by AI Social Data Lab, we introduce and analyze research results of domestic and overseas Vietnamese authors within the 2008-2018 period based on the following aspects: individual researchers (gender, study major, cooperation, leadership role), research group, work agency, study major, localities. Based on these preliminary results, a number of recommendations and policy implications would be proposed for policy makers as well as university leaders/managers. Keywords: Social science, international integration, research outputs. 1. Mở đầu việc cố gắng đẩy nhanh mức độ hội nhập quốc tế trong Hội nhập quốc tế là yêu cầu bắt buộc và xu thế không nghiên cứu khoa học (NCKH). Một điểm tương đối tương thể thay đổi đối với khoa học Việt Nam hiện nay. Thực đồng giữa các nỗ lực, sáng kiến này là việc áp dụng (bắt tiễn hoạt động khoa học trong khoảng 10 năm trở lại đây buộc hoặc khuyến khích) các chỉ mục (index) tạp chí .
đang nạp các trang xem trước