TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng của đảng, chính phủ thông qua các văn bản về đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là thành quả của một quá trình tiếp thu, chắt lọc và phát triển tinh hoa văn hóa nhân loại. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục luôn có sự thống nhất hữu cơ giữa lí luận giáo dục và thực tiễn giáo dục, vừa mang hơi thở của cuộc sống hiện tại, vừa chứa đựng khát vọng về một tương lai. Học tập tư tưởng của Người, chúng ta cần tiếp tục kế thừa và quyết tâm xây dựng nền giáo dục, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. | Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng của đảng, chính phủ thông qua các văn bản về đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 2-5 NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG, CHÍNH PHỦ THÔNG QUA CÁC VĂN BẢN VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Khổng Thị Nhạn - Vũ Thị Huệ Đại học Điều dưỡng Nam Định Ngày nhận bài: 05/5/2019; ngày chỉnh sửa: 17/5/2019; ngày duyệt đăng: 20/5/2019. Abstract: Ho Chi Minh's thought on education is the result of a process of acquiring, distilling and developing the cultural essence of humanity. It is a unified body of educational reasoning and educational practice; it is not only the breath of the present life, but also the aspiration of the future. Learning his thoughts, we need to continue to inherit and determin to build the education, serving the process of industrialization and modernization of the country. Keywords: Ho Chi Minh’s thought, education, industrialization, modernization, innovation. 1. Mở đầu giúp đỡ, động viên cả về vật chất và tinh thần; khi trò Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là thành quả của phạm lỗi, thầy nhẹ nhàng khuyên bảo. Bằng trái tim một quá trình tiếp thu, chắt lọc và phát triển tinh hoa chân thành, cởi mở, thầy Thành đã gắn kết được các trò văn hóa nhân loại; có sự thống nhất hữu cơ giữa lí luận trong tình thương yêu, tương trợ lẫn nhau. Thầy luôn giáo dục và thực tiễn giáo dục; vừa mang hơi thở của căn dặn những học trò thân yêu: “Chữ là mắt. Người không có chữ coi như bị mù vậy” [1; tr 36]. Thầy tâm cuộc sống hiện tại, vừa chứa đựng khát vọng về một sự với các em: “Thầy nghĩ chúng ta học cái chữ để biết tương lai. Học tập tư tưởng của Người, chúng ta cần được điều hay lẽ phải trên đời và theo Thầy, trước hết tiếp tục kế thừa và quyết tâm xây dựng nền giáo dục, là học để biết và làm được những việc ích nước lợi dân” phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
đang nạp các trang xem trước