TAILIEUCHUNG - Phương tiện biểu đạt cảm xúc trong diễn ngôn văn học

Trong bài nghiên cứu này, sau khi trình bày ba cách phân loại của ba tác giả là Plantin (1998 & 2012), Eggs (2008) và Micheli (2013) theo trình tự thời gian, những phương tiện biểu đạt chính (trực tiếp và gián tiếp) sẽ được phân tích, tổng hợp cho phép tìm hiểu và khám phá cảm xúc trong dữ liệu diễn ngôn nói chung và diễn ngôn văn học nói riêng. | Phương tiện biểu đạt cảm xúc trong diễn ngôn văn học v VĂN HÓA - VĂN HỌC PHƯƠNG TIỆN BIỂU ĐẠT CẢM XÚC TRONG DIỄN NGÔN VĂN HỌC LÊ THỊ PHƯƠNG LAN Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội TÓM TẮT Vì tính đa dạng và không đồng nhất của các phương tiện biểu cảm nên để xác định được các dấu hiệu của cảm xúc trong diễn ngôn, ta cần thiết lập một hệ thống các phương tiện (ngôn ngữ và phi ngôn ngữ) mà qua đó cảm xúc được biểu đạt. Trong bài nghiên cứu này, sau khi trình bày ba cách phân loại của ba tác giả là Plantin (1998 & 2012), Eggs (2008) và Micheli (2013) theo trình tự thời gian, những phương tiện biểu đạt chính (trực tiếp và gián tiếp) sẽ được phân tích, tổng hợp cho phép tìm hiểu và khám phá cảm xúc trong dữ liệu diễn ngôn nói chung và diễn ngôn văn học nói riêng. Từ khóa: biểu đạt gián tiếp, biểu đạt trực tiếp, diễn ngôn, diễn ngôn văn học, phương tiện biểu đạt cảm xúc 1. ĐẶT VẤN ĐỀ (2013, ) đã lý giải: chính sự phong phú của các hiện tượng ngôn ngữ có khả năng biểu cảm cho ta cảm Có thể nói văn học và cảm xúc là hai phạm trù không giác “cảm xúc tồn tại ở khắp mọi nơi”. Tuy nhiên, chính thể tách rời. Cảm xúc là con đường gần nhất để đưa sự đa dạng đó đã tạo nên rào cản không nhỏ khi phải tác phẩm đến với người đọc. Việc nghiên cứu các đưa ra một trật tự sắp xếp cho các hiện tượng ngôn phương tiện ngôn ngữ biểu đạt cảm xúc trong tác ngữ biểu cảm này: “Rất khó để nói cảm xúc tồn tại phẩm văn học giúp người đọc dễ dàng hơn trong ở một hay những hiện tượng ngôn ngữ cụ thể nào” việc nhận diện cảm xúc của nhân vật, từ đó khám phá (Micheli, 2013). Chính tính “không đồng nhất” của các ý nghĩa của tác phẩm và tìm hiểu phong cách của phương tiện biểu cảm là nguyên nhân chính tạo nên nhà văn. Hơn nữa, khuynh hướng ngôn ngữ trong rào cản nói trên: chúng có thể tồn tại ở các cấp độ tổ phân tích văn bản văn học là khuynh hướng hiện đại chức ngôn ngữ khác nhau (từ, câu, văn bản); có thể đang được áp dụng rộng rãi trong

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.