TAILIEUCHUNG - Sử dụng nguyên tố đồng vị phóng xạ để nghiên cứu khả năng phân giải thuốc trừ sâu lân hữu cơ (Đimetoat) của vi khuẩn

Bài viết nghiên cứu sử dụng thuốc Đimetoat có nguyên tố đồng vị phóng xạ 32P để nghiên cứu khả năng phân giải thuốc Đimetoat của 2 chủng vi khuẩn đã được phân lập từ vùng đất trồng rau tại Đà Lạt. | Sử dụng nguyờn tố đồng vị phúng xạ để nghiờn cứu khả năng phõn giải thuốc trừ sõu lõn hữu cơ (Đimetoat) của vi khuẩn 28(2): 68-76 Tạp chí Sinh học 6-2006 Sử DụNG NGUYÊN Tố ĐồNG Vị PHóNG Xạ Để NGHIÊN CứU KHả NĂNG PHÂN GIảI THUốC TRừ SÂU LÂN HữU CƠ (Đimetoat) CủA VI KHUẩN Phạm Thị Lệ Hà, Trần Thị Thủy, Nguyễn Duy Hạng Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt Để nghiên cứu sự phân giải các loại thuốc bảo 2. Thuốc Đi được đánh dấu nguyên tố đồng vệ thực vật nói chung và thuốc trừ sâu nói riêng, vị phóng xạ các loại nguyên tố đồng vị phóng xạ thường được sử dụng [1-3]. Các hợp chất bảo vệ thực vật, Thuốc Đi có công thức hóa học: o,o- thường được đánh dấu ở các vị trí C hoặc P, trở dimethyl-5-(N-methylcacbamido methyl) dithi- thành 14C, 32P, nhờ đó có thể nhận biết được sự ophosphate. Thuốc Đi được đánh dấu nguyên tố phân giải và vị trí phân giải bởi các chất có hoạt đồng vị ở gốc phốt pho (32P-dimetoat) trên lò tính sinh học như vi sinh vật, enzim phản ứng của Viện hạt nhân Đà Lạt, có độ sạch hạt nhân > 99,5%, độ sạch hóa phóng xạ > Thuốc đimetoat (Đi) là loại thuốc trừ sâu lân hữu cơ được sử dụng nhiều ở các vùng trồng rau 98,8%, độ sạch hóa học > 99,4% (theo bản kiểm màu và cây công nghiệp [4-6]. Bên cạnh hiệu nghiệm của phòng Đồng vị phóng xạ, Viện hạt quả bảo vệ thực vật, nó còn gây ô nhiễm môi nhân Đà Lạt). trường, làm giảm sự đa dạng sinh học. Hơn thế 3. Đánh giá sự phân giải thuốc Đi bằng nữa, nó còn làm giảm giá trị th−ơng phẩm của ph−ơng pháp đồng vị phóng xạ sản phẩm nông nghiệp [7-10]. Thuốc Đi đã được đánh dấu nguyên tố đồng Để xử lý thuốc Đi tồn d− trong môi trường, vị 32P (32P-Đi) được lọc khuẩn bằng màng lọc các ph−ơng pháp vật lý và hóa học có thể được sử khuẩn millipore trước khi được đ−a vào các bình dụng, song nếu sử dụng ph−ơng pháp sinh học thì có nuôi cấy 2 chủng vi khuẩn Aerococcus hiệu quả bảo vệ môi trường sẽ tốt hơn [11-15]. và Neiseria với nồng độ là 15 àg/ml. ở Việt Nam, .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.