TAILIEUCHUNG - CHƯƠNG 2d: MẠCH VÒNG DẪN ĐIỆN

Tăng lực ép tiếp điểm,giảm sư rung của tiếp điểm trong quá trình đóng . Chọn kết cấu cho lực điện động cùng chiều với lực ép tiếp điểm . Thay đổi dạng tiếp xúc , tiếp xúc điểm bị hàn dính với dòng điện bé , tiếp xúc đường và mặt với dòng điện lớn , phân thành nhiều cặp tiếp điểm song song , khi có n tiếp điểm song song thì hệ số dòng điện lớn nhất sẽ là In=KI/n K: hệ số không đồng đều: K=1,3 1,5 2. Chọn vật liệu. Nếu hai tiếp điểm làm bằng. | CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG HÀN DÍNH Kết Cấu Tăng lực ép tiếp điểm giảm sư rung của tiếp điểm trong quá trình đóng . Chọn kết cấu cho lực điện động cùng chiều với lực ép tiếp điểm . Thay đổi dạng tiếp xúc tiếp xúc điểm bị hàn dính với dòng điện bé tiếp xúc đường và mặt với dòng điện lớn phân thành nhiều cặp tiếp điểm song song khi có n tiếp điểm song song thì hệ số dòng điện lớn nhất sẽ là In KI n K hệ số không đồng đều K 1 3 1 5 2. Chọn vật liệu. Nếu hai tiếp điểm làm bằng kim loại khác nhau thì khò bị hàn dính hơn là làm bằng cùng một loại kim loại. ở môi trường không khí các tiếp điểm kim loại gốm bị hàn dính với dòng điện lớn hơn so với các vật liệu khác. Độ ổn định của tiếp điểm về chống hàn dính có thể khảo sát quá trình . 2-10 - Sự rung của tiếp điểm và các biện pháp giảm rung Khi tiếp điểm đóng thời điểm bắt đàu tiếp xúc có xung lực va đập cơ khí giữa tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh xảy ra hiện tượng rung của tiếp điểm. Tiếp điểm động bị bật trở lại với một biên độ nào đó rồi lại tiếp tục va đập quá trình tiếp xúc rồi lại tách rời giữa tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh xảy ra sau một thời gian thì kết thúc chuyển sang trạng thái tiếp xúc ổn định sự rung kết thúc . Quá trình rung được đánh giá qua trị số biên độ rung Xm của khỏang đẩy lớn nhất đầu tiên và thời gian rung tmtương ứng với Xm hình 2-14 . Xm trị số biên độ rung đầu tiên Tm thời gian tương ứng của Xm Hình 2-14 Đồ thị bỉêu diễn quá trình rung của tiếp điểm A-tinh toán đơn giản giữa các thông số cơ bản về rung của các tiếp điểm thông dụng 1 Các tiếp điểm cua rơle công suất bé lò xo là không có điểm tựa để tạo lực nén ban đầu. để giảm độ rung nguy hiểm quan hệ giữa độ cứng của lò xo tĩnh Jt và lò xo động Jd phải thoả mãn. Jt Jd 2 - 37 để giảm độ rung khi ngắt người ta suử dụng thanh điểm tựa cứng H. 2 Tiếp điểm rơle công suất bé lò xo lá được gắn vào chi tiểt động tiếp điểm cứng không đàn hồi H-2 tr71-80 Hình 2-15 Biểu diễn các thông số về tính toán sự rung của tiếp điểm và quan hệ giữa biên độ rung .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.