TAILIEUCHUNG - Đạo đức và trí tuệ hay là giá trị của Tam học Phật giáo đối với cuộc sống hiện nay

Đạo đức và trí tuệ là sản phẩm của nhân loại. Tuy nhiên, khai thác và sử dụng như thế nào không phải ai cũng giống ai, lúc nào cũng như nhau. Hòa tan đạo đức vào tri thức (trí tuệ) hay hòa tan đạo đức vào chính trị là hai xu hướng xuyên suốt lịch sử Đông và Tây. Phật giáo lại có cách giải quyết độc đáo về vấn đề này. Có lẽ cách giải quyết của Phật giáo cũng rất đáng để cuộc sống hiện nay phải suy ngẫm. | TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI soá 3 (199) 2015 71 ĐẠO ĐỨC VÀ TRÍ TUỆ HAY LÀ GIÁ TRỊ CỦA TAM HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG HIỆN NAY HÀ THÚC MINH Đạo đức và trí tuệ là sản phẩm của nhân loại. Tuy nhiên, khai thác và sử dụng như thế nào không phải ai cũng giống ai, lúc nào cũng như nhau. Hòa tan đạo đức vào tri thức (trí tuệ) hay hòa tan đạo đức vào chính trị là hai xu hướng xuyên suốt lịch sử Đông và Tây. Phật giáo lại có cách giải quyết độc đáo về vấn đề này. Có lẽ cách giải quyết của Phật giáo cũng rất đáng để cuộc sống hiện nay phải suy ngẫm. Kinh điển của Phật giáo dù cho “lưu truyền tám vạn tư” đi nữa thì cũng không ra ngoài Tam học 三学. Pali gọi là Tisrah Pali có nghĩa là hoàn thiện, hoàn mỹ). “Bố thí, trì giới, nhẫn nại” trong Lục độ thuộc về Giới, còn lại là Định và Tuệ. sikkhah; Sanskrit gọi là Tisrah siksah. Tam học còn gọi là Tam vô lậu học. Đó là Giới, Định và Tuệ, là quá trình tu tập mà bất cứ ai quy y Phật giáo, muốn từ bỏ mọi phiền não của thế gian, cho dù xuất gia hay tại gia đều không thể không theo. Người ta thường cho rằng Tam học là sự quy nạp của Bát chánh đạo (Pali: Ariyo Atthangiko maggo; Sanskrit: Aryastangamarga). Chẳng hạn như “chánh kiến”, “chánh tư duy” thuộc về Tuệ, “chánh ngữ”, “chánh nghiệp”, “chánh mạng”, “chánh tinh tiến” thuộc về Giới, “chánh niệm”, “chánh định” thuộc về Định. “Tứ niệm xứ” (Pali: Satipatthana; Sanskrit: Satyupasthana). Tứ niệm xứ là niệm “Thân vô tịnh”, “Thọ khổ”, “Tâm vô thường”, “Pháp vô ngã”. “Thân” và “Thọ” thuộc về Giới, “Tâm” và “Pháp” thuộc về Tuệ. Định (Niệm) xuyên suốt cả Thân, Thọ, Tâm, Pháp. Tuy nhiên, những pháp môn quan trọng khác như Lục độ 六度, Tứ niệm xứ 四念处. cũng là những con đường khác nhau nhưng đều hướng về mục tiêu chung. Kinh Dịch gọi đó là “đồng quy nhi thù đồ”. “Giải thoát” (Sanskrit gọi là Moksha, Vimoksha, Vimukti hay Mukti) là điểm “đồng quy” của mọi con đường khác nhau đó. “Lục độ” (Paramita, Parami trong tiếng Hà Thúc Minh. Học giả. Thành phố Hồ Chí Minh. Như vậy, Tam học không .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.