TAILIEUCHUNG - Axit Cacboxylic

AXIT . ĐỊNH Các định nghĩa về axit cacboxylic:.+ Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm - COOH liên kết hiđrocacbon, với H hoặc với nhau.+ Axit cacboxylic là sản phẩm thu được khi thay nguyên tử H hoặc H2 bằng nhóm - COOH- Công thức tổng quát của axit:.+ CxHyOz (x, y, z là các số nguyên dương; y chẵn; z chẵn; 2 ≤ y ≤ 2x + 2 - 2z;):.thường dùng khi viết phản ứng cháy+ CxHy(COOH)z hay R(COOH)z: thường dùng khi viết phản ứng xảy ra ở CnH2n+2-2k-z(COOH)z (k = số liên kết p + số vòng): thường dùng khi viết cộng H2, cộng Br2 .- Một số loại axit hữu cơ thường gặp:.+ Axit no đơn chức: CnH2n+1COOH (n ≥ 0) hoặc CmH2mO2 (m ≥ 1)+ Axit hữu cơ không no, mạch hở, đơn chức trong gốc hiđrocacbon có 1 liên : CnH2n-1COOH (n ≥ 2) hoặc CmH2m-2O2 (m ≥ 3)+ Axit hữu cơ no, 2 chức, mạch hở: CnH2n(COOH)2 (n ≥ 0)II. DANH . Tên thay thay thế = Tên hiđrocacbon tương ứng + . Tên thường của một số axit thường fomicTruy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! acrylicCH2=C(CH3)-COOH.(COOH) benzoicHOOC(CH2) linoleicIII. TÍNH CHẤT VẬT . Nhiệt độ có nhiệt độ sôi cao hơn Ancol có khối lượng phân tử tương đương vì axit tạo được 2 liên kết H và liên kết H giữa các phân tử axit bền hơn liên kết các phân tử Ancol2. Tính Từ C1 đến C3 tan vô hạn trong nước do có khả năng tạo liên kết H liên phân nước- C4 đến C5 ít tan trong nước; từ C6 trở lên không tan do gốc R cồng kềnh và kị nướcIV. TÍNH CHẤT HOÁ . Tính . So sánh tính axit giữa các phân tử Phân tử axit có nhóm cacbonyl C = O là nhóm hút e mạnh nên làm giảm mật độ do trên nguyên tử O làm cho liên kết O - H bị phân cực hơn → dễ bị phân H+ thể hiện tính axitRCOOH ↔ RCOO- + H+.(RCOOH + H2O ↔ RCOO- + H3O+)Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Độ mạnh của axit phụ thuộc vào độ linh động của nguyên tử H và độ tan của dung môi nước- Nếu nhóm COOH gắn với nhóm đẩy e (gốc hiđrocacbon no) thì tính axit yếu với HCOOH. Gốc ankyl càng có nhiều nguyên tử H thì đẩy e càng mạnh tính axit càng giảm- Nếu nhóm COOH gắn với nhóm hút e (gốc hiđrocacbon không no, gốc có NO2, halogen, OH ) thì tính axit mạnh hơn so với HCOOH. Càng hút e thì tính axit càng mạnh. Gốc hút e càng mạnh thì tính axit càng mạnh,.nhóm hút e nằm càng gần nhóm COOH thì làm cho tính axit của axit càng mạnhb. Các phản ứng thể hiện tính Axit làm quỳ tím chuyển thành màu hồng- Tác dụng với bazơ → muối + (COOH)x + xNaOH → R(COONa)x + Tác dụng với oxit bazơ → muối + (COOH)x + xNa2O → 2R(COONa)x + Tác dụng với kim loại đứng trước H → muối + (COOH)x + xMg → [2R(COO)x]Mgx + xH2.→ Phản ứng này có thể dùng để nhận biết axit- Tác dụng với muối của axit yếu hơn (muối cacbonat, phenolat, ancolat) → + axit mớiR(COOH)x + xNaHCO3 → R(COONa)x + xH2O + xCO2.→ Thường dùng muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat để nhận biết các axit2. Phản ứng este (COOH)x + R’(OH)t → Ry(COO)xyR’x + xyH2O (H2SO4, t0).3. Phản ứng tách → (RCO)2O + H2O (P2O5).4. Phản ứng oxi hóa hoàn + (x + y/4 - z/2)O2 → xCO2 + y/ đốt cháy axit thu được nCO2 = nH2O thì axit thuộc loại no, đơn chức, → (n + 1)CO2 + (n + 1) cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! ý:.- HCOOH có phản ứng tương tự như anđehit:.HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → 2NH4NO3 + (NH4)2CO3 + Các axit không no còn có các tính chất của hiđrocacbon tương ứng:.CH2=C

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.