TAILIEUCHUNG - Dân số, gia đình và sự biến đổi kinh tế xã hội: Quan niệm của người nông dân về giá trị đứa con với cuộc vận động kế hoạch hóa gia đình - Trịnh Hòa Bình

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, nội dung bài viết "Dân số, gia đình và sự biến đổi kinh tế xã hội: Quan niệm của người nông dân về giá trị đứa con với cuộc vận động kế hoạch hóa gia đình" dưới đây, nội dung bài viết giới thiệu đến các bạn một số quan niệm của người nông dân về giá trị đứa con với cuộc vận động kế hoạch hóa gia đình. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu. | Xã hội học số 4 - 1991 1 Dân số gia đình và sự biến đổi kinh tế - xã hội Từ tháng 3 1990. Chủ nhiệm Dự án VIE 88 P05 dã ủy nhiệm cho Giáo sư Đỗ Thái Đồng và Phó tiến sĩ Phạm Bích San xây dựng chương trình nghiên cứu Về sự biến đổi mức sinh trong những diều kiện kinh tế - xã hội mới hiện nay thông qua sợ biển đổi gia đình và gọi tắt là FFS. Theo kể hoạch. cuộc nghiên cứu gồm 4 bước. Bước thứ nhất tiến hành nghiên cứu tạt các xã ở đồng bằng Bắc Bộ đồng bằng ven biển miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long. Kích thước mầu t200 hộ gia tỉnh với 400 hộ tại mỗi xã. - Bước thứ hai xử lý số Liệu bằng máy vi tính và phân tích sơ bộ kết quả. - Bước thứ ba nghiên cứu sâu theo cách tiếp cận mới tại ba xã - Bước thứ tư. Viết báo cáo và tổ chức hội thảo. Sau một năm triển khai cuộc nghiên cứu FSS dã thu dược 1155 phiếu và hộ gia đình 820 phiếu về phụ nữ xử lý xong kết quả và triển khai nghiên cứu sâu ở Bắc Bộ Trung Bộ. Trong các ngày 15 16 và 17 tháng 8 năm 1991 Viện Xã hội học đã tổ chức hội thào khoa học về chương trinh FFS. Nhiều nhả khoa học. dại diện cho ủy ban Quốc gia dân số và kế hoạch hóa gia đình và ủy ban dân số một số tỉnh đã đến dự. Hơn 20 báo cáo khoa học đã được trình bày tại hội thảo. Trong mục Diễn đàn Xã hội học kỳ này chúng tôi trích đăng một số tham luận tại hội thảo khoa học đó. Quan niệm của người nông dân về giá trị đứa con với cuộc vận động kế hoạch hóa gia dình TRỊNH HÒA BÌNH Từ góc độ văn hóa chúng tôi xem xét tác nhân định hướng giá trị về đứa con với thực tế đạt được của cuộc vận động kế hoạch hóa gia đình qua nhiều khảo sát xã hội học gần đây ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ như cuộc nghiên cứu FFS năm 1990 chương trình P20 năm 1989 và một số tài liệu điều tra khác trong năm 1990. Các kết quả nghiên cứu FFS ở Văn Nhân Hà Tây Tam Sơn Đình Bảng Hà Bắc Hải Vân Hà Nam Ninh cho thấy hiện nay tuyệt đại đa số phụ nữ trong tuổi sinh đẻ cũng như các chủ hộ gia đình nông dân đều có thái độ tán thành mô hình gia đình ít con. Nhưng mô hình ít con với họ là bao nhiêu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.