TAILIEUCHUNG - Các vấn đề khi nuôi tôm sú độ mặn thấp

Tôm sú (Penaeus monodon) có khả năng sống trong các môi trường độ mặn, từ 2 phần ngàn (ppt) đến 45 phần ngàn (2-45 ppt). Tuy nhiên, khi nuôi tôm ở độ mặn quá cao hoặc quá thấp thường có nhiều vấn đề hơn là khi nuôi tôm trong khoảng độ mặn tối ưu cho đặc điểm sinh học của tôm sú (tối ưu là từ 15 đến 25 ppt). Nuôi tôm ở độ mặn cao hơn 30 ppt sẽ dễ làm bùng phát dịch bệnh, đặc biệt các bệnh virus đốm trắng, đầu vàng và vi khuẩn phát sáng | r k. J. Ầ 1 1 i K r J 1 Ấ Các vân đê khi nuôi tôm sú độ mặn thâp Tôm sú Penaeus monodon có khả năng sống trong các môi trường độ mặn từ 2 phần ngàn ppt đến 45 phần ngàn 2-45 ppt . Tuy nhiên khi nuôi tôm ở độ mặn quá cao hoặc quá thấp thường có nhiều vấn đề hơn là khi nuôi tôm trong khoảng độ mặn tối ưu cho đặc điểm sinh học của tôm sú tối ưu là từ 15 đến 25 ppt . Nuôi tôm ở độ mặn cao hơn 30 ppt sẽ dễ làm bùng phát dịch bệnh đặc biệt các bệnh virus đốm trắng đầu vàng và vi khuẩn phát sáng. Vì vậy người nuôi tôm có xu hướng nuôi tôm ở môi trường nước lợ hoặc ngọt nhưng khi nuôi tôm ở nước ngọt các vấn đề thường gặp phải là 1. Độ mặn Độ mặn thả nuôi không nên thấp hơn 7-8 ppt trong tháng nuôi đầu nhằm giảm thiểu tối đa việc gây sốc tôm khi hạ mặn từ trại giống chuyển về ao nuôi. Sau đó độ mặn ao nuôi có thể hạ từ từ xuống nhưng không nên xuống dưới 2ppt trong giai đoạn tôm giống đến khi đạt cỡ 12g. Nếu độ mặn thấp hơn 2ppt thì tôm sẽ dễ bị còi cọc và mềm vỏ và nếu hiện tượng này xảy ra cần phải nâng độ mặn ao nuôi lên. 2. Quản lý nước Người nuôi cần có ao chứa lớn để lắng nước ít nhất 3 ngày trước khi tái sử dụng lại cho ao nuôi. Nước đáy trong ao nuôi cần lấy thải bớt ra ao lắnghoặc ao xử lý khi màu nước ao nuôi trở nên đậm đặc các kênh cấp nước nên có độ rộng tối thiểu 5m và độ sâu mét để có đủ nguồn nước cấp cho ao nuôi. 3. Kiểm soát pH và Kiêm Do việc nuôi tôm hiện nay là hạn chế thay nước nên hiện tượng phát triển quá mức của tảo trong ao thường xảy ra và việc này sẽ kéo pH lên cao cũng như làm cho giá pH biến động ngày đêm lớn hơn vì vậy cần kiểm soát mật độ tảo cao vừa phải bằng cách định kỳ thay bớt lớp nước đáy ao và châm thêm nước mới từ ao lắng. Giá trị pH nên vào khoảng vào buổi sáng và không nên vượt quá vào buổi chiều. Giá trị kiềm cũng không nên quá cao vì nếu pH và Kiềm 150 ppm thì ion canxi sẽ tích lũy nhiều trong vỏ tôm cũng làm tôm bị còi cọt. 4. Hiện tượng ăn nhau và gây chết tôm Sau 70-80 ngày nuôi ở độ mặn quá thấp tôm sẽ dễ

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.