TAILIEUCHUNG - Bài thuyết trình Tài chính tiền tệ: Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012
Bài thuyết trình Tài chính tiền tệ: Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 tìm hiểu một số lý luận chung về lạm phát như khái niệm, nguyên nhân, phân loại, các tác động và các mối quan hệ của lạm phát, khái quát lại thực trạng của lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012, nguyên nhân dẫn đến lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2012, ảnh hưởng của lạm phát giai đoạn 2008 - 2012 đến sự phát triển kinh tế xã hội. | TÀI CHÍNH TIỀN TỆ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 NHÓM 2 : LỚP GV hướng dẫn : Hoàng Thị Hảo I- ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Nội dung nghiên cứu 1. Lý do chọn đề tài Lạm phát là một vấn đề nóng bỏng và nhạy cảm của nền kinh tế thị trường, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia. Việt Nam đã đi qua 20 năm đổi mới một cách ấn tượng với những thành tựu quan trọng. Song lạm phát có nguy cơ quay trở lại, làm thế nào để đạt mục tiêu của năm 2020. Một câu hỏi đặt ra là: Lạm phát là gì ? Nguyên nhân nào gây ra tình hình lạm phát ở Việt Nam ? Nó tác động như thế nào đến đời sống của nhân dân ? Và chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng này ? Xuất phát từ những vấn đề này, nhóm chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Lạm phát của việt nam giai đoạn 2008 - 2012 ”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu một số lý luận chung về lạm phát như khái niệm, nguyên nhân, phân loại, các tác động và các mối quan hệ của lạm phát. Khái quát lại thực trạng của lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2012. Ảnh hưởng của lạm phát giai đoạn 2008 - 2012 đến sự phát triển kinh tế xã hội như thế nào ? Đề xuất các giải pháp để kiểm soát lạm phát, đưa ra mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế ở Việt Nam trong những năm tiếp theo. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a, Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tình hình lạm phát ở Việt Nam. b, Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tình hình lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh, đánh giá Phương pháp thống kê Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích các số liệu. Sử dụng các công cụ nghiên cứu ( bảng biểu, số liệu thống kê.) 5. Nội dung nghiên cứu . Cơ sở lý luận chung về lạm phát Khái niệm lạm phát Nguyên nhân của lạm phát Các loại lạm phát Các chỉ tiêu đánh giá mức độ lạm .
đang nạp các trang xem trước