TAILIEUCHUNG - Bài thuyết trình Tài chính hành vi

Bài thuyết trình Tài chính hành vi giới thiệu tới các bạn về các thông tin tổng quan, các nghiên cứu liên quan, dữ liệu nghiên cứu và đo lường sự quá tự tin, một số kết quả thực nhiệm trong môn học Tài chính hành vi. Tài liệu giúp ích cho các bạn chuyên ngành Tài chính ngân hàng và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | Sự tự tin quá mức và khối lượng giao dịch Tài chính hành vi Markus Glaser and Martin Weber¤ April 14, 2003 Nguyễn Minh Trâm TC4_K36 Nguyễn Mạnh Phong TC4_K36 Võ Mạnh TF2_K35 Thành viên nhóm thuyết trình Nội dung bài thuyết trình Các nguyên cứu liên quan 2 Kết quả thực nghiệm 4 Giới thiệu 3 1 Dữ liệu nguyên cứu và đo lường sự quá tự tin 3 3 Kết luận 5 I. Giới thiệu Các mô hình lý thuyết dự đoán rằng các nhà đầu tư quá tự tin sẽ dao dịch nhiều hơn các nhà đầu tư hợp lý. Tác giả trực tiếp kiểm định giả thuyết này bằng phân tích tương quan giữa quá tự tin và đo lường khối lượng giao dịch của các nhà đầu tư tư nhân( số lần giao dịch,doanh số) Những phát hiện của tác giả đưa ra một nền tảng tâm lý cho “ những sự khác biệt quan điểm” có vẻ là một cách hứa hẹn để hiểu rõ về hơn hiện tượng tâm lý nào dẫn dắt hành vi kinh tế. II. Các nguyên cứu liên quan 2003 2002 2000 Statman, Thorley, and Vorkink sử dụng dữ liệu thị trường Hoa Kỳ để kiểm tra giả thuyết rằng việc quá tự tin dẫn đến khối lượng giao dịch cao Biais, Hilton, Mazurier, và Pouget phân tích thực nghiệm liệu có hay không các đặc điểm tâm lý và lệch lạc nhận thức ảnh hưởng đến giao dịch và thể hiện. Fenton-O’Creevy, Nicholson, Soane, and Willman phân tích mối liên hệ giữa biến tâm lý và kinh tế theo kinh nghiệm bằng cách sử dụng dữ liệu trên hành vi của các nhà giao dịch chuyên nghiệp. quá tự tin trong tâm lý học Hiệu ứng tốt hơn so với mức trung bình Tâm lý học Ảo tưởng kiểm soát và lạc quan phi thực tế quá tự tin trong mô hình tài chính Những sự khác biệt về quan điểm đôi khi được hiểu như là một hình thức của sự quá tự tin, và các mô hình quá tự tin cho rằng đánh giá quá cao độ chính xác của thông tin đó là biểu hiện không đồng nhất trong niềm tin cũng như hoặc làm giả định thêm về khác biệt niềm tin đó là hiểu biết chung. Ví dụ sau đây nhấn mạnh điểm này: Odean (1998b) cho

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.