TAILIEUCHUNG - Báo cáo " Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 và vấn đề quyền con người trong luật quốc tế "

Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 và vấn đề quyền con người trong luật quốc tế Trong mối quan hệ này, vấn đề đặt ra là quyền nêu câu hỏi của NSDLĐ khi đàm phán để giao kết hợp đồng. Họ chỉ có quyền đặt ra những câu hỏi liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động sẽ thiết lập, ví dụ về quá trình đào tạo, bằng cấp, kinh nghiệm làm việc.; | Tong quan về Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 LUẬT QUỐC TỊCH VỆT NAM NĂM 2008 VÀ VẤN ĐỂ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LUẬT QUỐC TỂ 1. Bảo vệ quyền con người theo các quy định chung Theo Điều 1 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 định nghĩa về quốc tịch Việt Nam đã được xác định rõ ràng và chính xác theo đúng quan điểm chung của luật quốc tế. Dựa trên cơ sở định nghĩa quyền có quốc tịch Việt Nam đã được khẳng định tại Điều 2 theo đó tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch. Về nguyên tắc công dân Việt Nam không bị tước quốc tịch Việt Nam tuy nhiên có ngoại lệ được phép áp dụng từ nguyên tắc này. Như vậy từ góc độ luật quốc tế Nhà nước Việt Nam đã tuyên bố đảm bảo cho mỗi cá nhân ở Việt Nam đều được quyền có quốc tịch với tính chất là quyền con người trong lĩnh vực dân sự và chính trị. Từ điều khoản này phạm vi quyền có quốc tịch được mở rộng hơn khi nó bao trùm lên toàn bộ các thành viên của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. Theo khoa học luật quốc tế đây là sự mở rộng quyền con người về số lượng chủ thể được thụ hưởng. 1 Về nguyên tắc Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam. Quy định này đảm bảo cho mỗi công dân Việt Nam được hưởng quyền ĐỖ MẠNH HỔNG có quốc tịch qua đó sẽ được Nhà nước Việt Nam cho hưởng quyền và gánh vác nghĩa vụ pháp lí không chỉ với tư cách là công dân Việt Nam mà còn với tư cách cá thể con người được tôn trọng. Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài cũng được đảm bảo pháp lí như vậy phù hợp với hoàn cảnh thực tế của họ. Điều đó cho thấy Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 đã khẳng định sự bảo hộ của mình đối với công dân Việt Nam ở nước ngoài phù hợp với luật quốc tế. Đối với người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài bên cạnh các quy định chung về việc tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm cư dân này được bảo đảm hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ phù hợp với luật nhân quyền quốc tế Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 còn đảm bảo cho người đã mất quốc tịch Việt Nam được trở .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.