TAILIEUCHUNG - Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn

Giúp học sinh củng cố kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn thông qua những bài giảng đặc sắc được thiết kế đẹp mắt, sinh động. quý thầy cô sẽ có thêm tư liệu để hướng dẫn học sinh tốt hơn. | Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI TOÁN LỚP 8 – ĐẠI SỐ CÂU HỎI Cho phương trình x (x + 2) = 0 Hỏi x = 0 , x = 2 có phải là nghiệm của phương trình không ? Hỏi hai phương trình x = 0 và x ( x + 2 )=0 có tương đương với nhau không ? Giải: x = 0 là nghiệm của phương trình vì 0.( 0 + 2 ) = 0 x = -2 là nghiệm của phương trình vì –2.( -2 + 2 ) = 0 Hai phương trình x = 0 và x ( x + 2 ) = 0 không tương đương với nhau vì chúng không có cùng tập nghiệm. Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho chúng ta các quy tắc để giải phương trình bậc nhất dễ dàng. Hỏi, các phương trình trên phương trình nào là phương trình một ẩn. Cho các phương trình: 4x + 8 = 0, 6t – 6 = 0, y + t = 0. Hai phương trình 4x + 8 = 0, 6t – 6 = 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: Bài tập áp dụng: 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: phương trình 6x – 6 = 0, 3 x + 7 = 0 là những phương trình bậc nhất một ẩn. Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn và hệ số của chúng trong các phương trình sau: a) 1 + x = 0 ; b) x + x2 = 0 ; c) 1 – 2t = 0; d) 3y = 0 ; e) 0x – 3 = 0 . Các phương trình a, c, d là phương trình bậc nhất một ẩn vì nó có dạng ax + b = 0, ( a ≠ 0) Phương trình 1 + x = 0 có a = 1 , b = 1; Phương trình 1 – 2t = 0 có a = -2 , b = 1; Phương trình 3y = 0 có a = 3 , b = 0. Phương trình b không phải là phương trình bậc nhất một ẩn. Phương trình c không phải là phương trình bậc nhất một ẩn vì có hệ số a = 0. Giải: 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia, thì ta phải đổi dấu hạng tử đó. Đối với phương trình, ta cũng làm tương tự. Chẳng hạn: với phương trình x + 3 = 0 ta chuyển hạng tử +3 từ vế trái sang vế .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.