TAILIEUCHUNG - Bài giảng Hóa học 10 bài 32: Hiđro sufua, Lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit

Bao gồm các bài giảng được biên soạn chi tiết, sáng tạo và thu hút người xem với đầy đủ nội dung tìm hiểu về khái niệm, tính chất, cấu tạo của Hiđro sufua, Lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit. Bộ sưu tập Những bài giảng hóa học lớp 10 về Hiđro sufua, Lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit hy vọng sẽ là những tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh. | F U A 1 Đ S 2 Đ S H I Đ R O S U N Ì H N T H Ù H H I Đ R O S U N F U A 3 Đ S T Ệ Đ N H I Ộ 4 Đ S U F R S U N I C Ó H A O X I TRÒ CHƠI Ô CHỮ NỘI DUNG BÀI HỌC HIĐRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT I- Tính chất vật lý. II- Tính chất hóa học. III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. Trạng thái: . Màu sắc: . Mùi : . Tỉ khối so với không khí : Khả năng tan trong nước : . Tính độc hại: . H2S nặng hơn không khí. Thể khí. Không màu. Trứng thối. Ít tan. Rất độc. I- Tính chất vật lý. II- Tính chất hóa học. III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. 1. Tính axit yếu H2S H2O Dd axit H2S Axit sunfuhiđric Axit sunfuhidric là một axit yếu (yếu hơn axit cacbonic). Axit sunfuhidric khi tác dụng với dung dịch bazo như KOH, NaOH tạo ra 2 loại muối: muối trung hòa chứa ion S2- muối axit chứa ion HS-. I- Tính chất vật lý. II- Tính chất hóa học. III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. 1. Tính axit yếu 1 < a < 2: hỗn hợp hai muối. D. Na2S. B. Na2S và NaHS. A. NaHS. C. NaS và Na2HS. BẠN ĐÚNG RỒI. BẠN SAI RỒI. Cho 0,1mol khí H2S tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M. Muối thu được là: I- Tính chất vật lý. II- Tính chất hóa học. III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. 1. Tính axit yếu Axit sunfuhiđric tác dụng được với một số muối. Pb(NO3)2 + H2S → HNO3 + PbS↓ CuSO4, PbNO3, AgNO3 I- Tính chất vật lý. II- Tính chất hóa học. III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. 2. Tính khử mạnh -6e -8e 0 H2S +4 +6 -2 -2e H2S thể hiện tính khử mạnh. I- Tính chất vật lý. II- Tính chất hóa học. III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. 2. Tính khử mạnh H2S + O2 → 2H2S + O2 → 2S + 2H2O 0 -2 0 -2 [K] [O] 0 -2 +4 -2 [K] [O] H2S + O2 → t0 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O t0 a. Tác dụng với oxi: Ở nhiệt độ thường Khi đun nóng I- Tính chất vật lý. II- Tính chất hóa học. III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. 2. Tính khử mạnh b. Tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh: 0 -2 +6 -1 [K] [O] H2S + Cl2 + H2O → H2S + 4Cl2 + 4H2O→ H2SO4 + 8HCl +6 -2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.