TAILIEUCHUNG - Báo cáo " Bầu cử chính quyền địa phương ở Nhật Bản và quyền trực tiếp tham gia quản lí hành chính của người dân địa phương "

Bầu cử chính quyền địa phương ở Nhật Bản và quyền trực tiếp tham gia quản lí hành chính của người dân địa phương hoặc liên quan đến doanh nghiệp (ví dụ thu hẹp hoặc thay đổi cơ cấu doanh nghiệp, thay đổi cách thức sản xuất, khó khăn (không phải là tạm thời) trong tiêu thụ sản phẩm dẫn đến phải giảm chỗ làm việc.). Ngoài ra việc đơn phương chấm dứt hợp đồng của NSDLĐ | NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT Nước NGOÀI BẦU CỬ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ở NHẬT BẢN VÀ QUYỂN TRỤC TIẾP THAM GIA QUẢN ú HÀNH CHÍNH CÙA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG 1. Hệ thống bầu cử Chính quyền địa phương ở Nhật Bản được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật tự trị địa phương 1 mang tính độc lập tương đối với Chính phủ trung ương. Chính quyền địa phương được tổ chức dựa trên nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân 2 và là hình thức tự quản của các cộng đồng dân cư địa phương. Dựa trên lí luận về quyền tự trị địa phương hệ thống chính quyền địa phương ở Nhật Bản được xây dựng trên cơ sở nhu cầu và mong muốn của người dân địa phương là trách nhiệm công dân của họ và đại diện cho họ trong việc thực hiện các hoạt động quản lí ở địa phương. Vì vậy một hệ thống đại diện dân chủ được chấp nhận trong đó cư dân được quyền tự do lựa chọn những đại biểu của mình để đảm bảo ý chí của họ được phản ánh trong hoạt động quản lí hành chính. Trong chế độ dân chủ đại diện các quyền cơ bản nhất của người dân được bảo đảm đó là các quyền tham gia bầu cử ứng cử và có trách nhiệm đối với công tác bầu cử. . Nguyên tắc bầu cử Hiến pháp Nhật Bản ghi nhận nguyên tắc dân chủ đại diện phổ thông đầu phiếu bình đẳng và đảm bảo bí mật của lá phiếu. 3 Các nguyên tắc này được áp dụng trong việc bầu cử đại biểu Thượng nghị viện Hạ nghị TS. PHẠM HỒNG QUANG viện cũng như bầu cử các thành viên của hội đồng địa phương và người đứng đầu cơ quan hành pháp ở địa phương. a. Phổ thông đầu phiếu Công dân Nhật Bản đạt độ tuổi từ 20 trở lên có quyền bầu cử. Từ sau năm 1945 quyền được bầu cử không có sự phân biệt theo giới tính chủng tộc địa vị xã hội tài sản hoặc là tổng số thuế phải trả. Yêu cầu về tổng số thuế phải trả cho ngân sách nhà nước được quy định trong luật bầu cử trước đây của Hiến pháp Minh Trị đã bị huỷ bỏ năm 1925 và sau Chiến tranh thế giới thứ II phụ nữ đã được đi bỏ phiếu. b. Bình đẳng cử tri Tất cả người dân Nhật Bản được bình đẳng theo luật về quyền và nghĩa vụ của cử tri mỗi cử tri được phát

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.