TAILIEUCHUNG - Người Chăm Sóc và Bệnh Trầm Cảm (Caregiving & Depression Vietnamese)

Có phải những cảm nhận của bạn như buồn rầu, cô đơn, hoặc tức giận là dấu hiệu của sự trầm cảm hay không? Điều này có thể xảy ra. Vướng phải trầm cảm nhẹ hoặc nghiêm trọng thì không lạ đối với những người chăm sóc khi họ phải liên tục đối mặt với những yêu cầu cần quan tâm. | FAMILY CAREGIVER ALLIANCE National Center on Caregiving 785 Market Street Suite 750 San Francisco CA 941 03 800 445-8106 415 434-3388 Fax 415 434-3508 E-mail info@ Web Fact Sheet Người Chăm Sóc và Bệnh Trầm Cảm Caregiving Depression -Vietnamese Có phải những cảm nhận của bạn như buồn rầu cô đơn hoặc tức giận là dấu hiệu của sự trầm cảm hay không Điều này có thể xảy ra. Vướng phải trầm cảm nhẹ hoặc nghiêm trọng thì không lạ đối với những người chăm sóc khi họ phải liên tục đối mặt với những yêu cầu cần quan tâm. Chăm sóc không gây ra trầm cảm. Tuy nhiên đề cung cấp sự chăm sóc tốt nhất cho các thành viên trong gia đình hoặc bạn bè thì người chăm sóc thường phải hy sinh những nhu cầu riêng cả về thể chất và tinh thần. Đưa đến hậu quả của những cảm giác như tức giận lo lắng buồn chán cô độc kiệt sức và sau đó là hổ thẹn cảm thấy tội lỗi về những cảm xúc ấy có thể thật sự là một thiệt hai nặng nề. Những cảm xúc tiêu cực xuất hiện và tan biến theo thời gian nhưng khi những cảm xúc đó trở nên mạnh mẽ hơn và để lại cho những người chăm sóc một sự kiệt sức hoàn toàn họ trở nên hay khóc hoặc dễ dàng cáu giận với những người thân hoặc những người khác đây có thể là dấu hiệu của sự trầm cảm. Sự trầm cảm phát sinh khi buồn và khóc không biến mất hoặc khi những cảm xúc tiêu cực không dịu đi. Cảm giác bệnh trầm cảm được coi là một dấu hiệu của sự yếu đuối chứ không phải là dấu hiệu của sự mất cân bằng. Những nhận xét như suy nghĩ viễn vong thì không có lợi và phản ánh một niềm tin rằng những lo lắng về sức khỏe tinh thần là không có thật. Phớt lờ hoặc phủ nhận những cảm xúc của bạn sẽ không làm chúng biến mất. Sớm chú ý đến những triệu chứng của trầm cảm thông qua tập thể dục chế độ ăn uống tốt hỗ trợ tích cực của gia đình và bạn bè hoặc tham khảo chuyên viên đào tạo sức khỏe hoặc sức khỏe tinh thần có thể giúp ta ngăn ngừa sự phát triển trầm trọng hơn của bện trầm cảm. Triệu Chứng Bệnh Trầm Cảm Mọi người trải qua trầm cảm theo những cách khác .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.