TAILIEUCHUNG - Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - Luật dân sự, hôn nhân - gia đình và tố tụng dân sự

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - Luật dân sự, hôn nhân - gia đình và tố tụng dân sự được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về Luật dân sự và hôn nhân gia đình (khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh; một số chế định cơ bản); tố tụng dân sự (khái niệm, giải quyết vụ án dân sự).   | Luật dân sự, hôn nhân-gia đình và tố tụng dân sự Chương 4. Nội dung Luật dân sự và hôn nhân gia đình Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh Một số chế định cơ bản của Luật Dân sự: Tài sản và quyền sở hữu, Thừa kế, Hợp đồng Một số chế định cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình: Kết hôn, Ly hôn Tố tụng dân sự: - Khái niệm (vụ án dân sự, tố tụng dân sự) - Giải quyết vụ án dân sự. Ngành luật dân sự “Việc dân sự cốt ở đôi bên”! Phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự). Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Bình đẳng Thỏa thuận Chủ thể luật dân sự Chế định quyền sở hữu - Tài sản. - Quyền sở hữu. Tài sản Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản. Quyền tài sản Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ. Các loại Tài sản Bất động sản a) Đất đai; b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai; d) Các tài sản khác do pháp luật quy định Động sản Quyền sở hữu Quyền chiếm hữu Quyền định đọat Quyền sử dụng chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản nắm giữ, quản lý tài sản Hình thức sở hữu Trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, các hình thức sở hữu bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu chung, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp. Căn cứ xác lập Quyền sở hữu Căn cứ chấm dứt Quyền sở hữu Chế định thừa kế Thừa kế là một loại quan hệ xã hội tồn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.