TAILIEUCHUNG - Luận văn: ĐIỀU KHIỂN HỆ PHI TUYẾN DÙNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐẶC TÍNH ĐỘNG

Nhận dạng h phi tuyến là công cụ rất quan trọng trong vi c thiêt kế bộ điều khiển để điều khiển đối tượng có tính phi tuyến. Vi c nhận dạng h phi tuyến có thể thực hi n theo nhiều phương pháp khác nhau. Chẳng hạn như phương pháp thông thường để nhận dạng h phi tuyến là sử dụng phương pháp phân tích mô hình toán của đối tượng như một số tác gi đã nghiên cứu. Tuy nhiên vi c phân tích mô hình toán của đối tượng điều khiển là rất phức tạp vì. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG NGUYÊN THẢO ĐIỀU KHIỂN HỆ PHI TUYẾN DÙNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐẶC TÍNH ĐỘNG Chuyên ngành Tự động hóa Mã số TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nằng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN QUỐC ĐỊNH Phản b iệ n 1 I QUỐC KHÁNH Phản b iện 2 TS. NGUYỄN ANH DUY Luận văn được b ảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nằng vào ngày 05 tháng 05 năm 20 1 3. Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nằng - Trung tâm Học liệu Đại học Đà Nằng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhận dạng hệ phi tuyến là công cụ rất quan trọng trong vi ệ c thiêt kế bộ điều khiển để điều khiển đối tượng có tính phi tuyến. Vi ệc nhận dạng hệ phi tuyến có thể thực hi ện theo nhiều phương pháp khác nhau. Chẳng hạn như phương pháp thông thường để nhận dạng hệ phi tuyến là sử dụng phương pháp phân tích mô hình toán của đối tượng như một số tác gi ả đã nghiên cứu. Tuy nhiên việc phân tích mô hình toán của đối tượng điều khiển là rất phức tạp vì do tính phi tuyến của đối tượng. Đối với h ệ phi tuyến thì tín hi ệu điều khiển từ bộ điều khiển logic Mờ được xác định bằng đáp ứng đặc tính của đối tượng điều khiển chứ không phải là phân tích mô hình trạng thái của nó. Điều đó nhấn mạnh rằng bộ điều khiển Mờ mang lại một kết quả điều khiển tương tự với các đối tượng mà có đặc tính động tương tự. Ý tưởng này dẫn đến thành lập mô hình tập hợp các đối tượng với cấu trúc chưa xác định bằng cách vạch rõ một số đặc tính động của nó như osillation overdamping Underdamping . 1 Oscillation ệ 2 Strong overdamping ệ 3 Overdamping ệ 4 Appropriate xấp xỉ ệ 5 Underdamping ệ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.