TAILIEUCHUNG - Lý thuyết “bàn tay vô hình” của Adam Smith

Tham khảo tài liệu lý thuyết “bàn tay vô hình” của adam smith , khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | a/ Lý thuyết “bàn tay vô hình” của Adam Smith: Adam Smith là nhà kinh tế chính trị cổ điển nổi tiếng ở Anh và trên thế giới, là tiền bối lớnnhất của Mác. Ông có nhiều lý luận rất có giá trị trong đó chúng ta phải nhắc đến lý thuyết“bàn tay vô hình” của thuyết “bàn tay vô hình” nghiên cứu cơ chế hoạt động của một cơ chế thị trường cạnhtranh và nó cũng phản ánh quan điểm chung của các nhà kinh tế học cổ ông, một chế độ kinh tế bình thường phải dựa trên cơ sở sản xuất và trao đổi hàng hóavà một nền kinh tế hàng hóa bình thường phải dựa trên cơ sở tự do cạnh tranh. Ngược lại thìchỉ là sản phẩm của ngẫu nhiên, độc đoán và ngu dốt của con minh trao đổi là đặc tính vốn có của con người. Nó tồn tại vĩnh viễn với loài cho rằng mỗi người trong quá trình trao đổi sản phẩm không ai xuất phát từ lợi ích côngmà xuất phát từ lợi ích cá nhân của mình. Lợi thế cá nhân chính là mục đích, là động lựcxuất phát. Khi chạy theo lợi ích cá nhân thì lợi ích công cộng cũng được hình thành bởi một bàn tay vô hình dẫn dắt mọi người phục vụ cho lợi ích công, phục vụ cho lợi ích xã hội. Bàntay vô hình đó không nằm trong ý muốn ban đầu của con tay vô hình đó chính là các quy luật kinh tế khách quan chi phối hành động của conngười. Adam Smith gọi hệ thống các quy luật khách quan đó là một trật tự thiên định. Ôngchỉ ra các điều kiện cần thiết để cho các quy luật hoạt động là: phải có sự tồn tại và phát triểnsản xuất trao đổi hàng hóa, nền kinh tế phải phát triển trên cơ sở tự do kinh tế, tự do mậudịch. Quá trình ấy được thực hiện bởi chính quá trình cạnh tranh giữa các lợi ích cá ai cần kế hoạch, không ai cần mệnh lệnh, thị trường sẽ tự động giải quyết tất ông quan hệ giữa người và người là quan hệ phụ thuộc về kinh tế chỉ có CNTB mới làXH bình thường, nó được xây dựng trên cơ sở các quy luật tự nhiên. Ông cho rằng các chếđộ XH trước đó là không bình thường. Từ đó ông cho rằng nhà nước không nên can thiệpvào kinh tế, nhà nước chỉ có chức năng bảo vệ quyền sở hữu tư bản, đấu tranh chống kẻ thù bên ngoài, chống tội phạm trong nước. Nhà nước chỉ nên can thiệp vào các chức năng kinhtế khi nó vượt ra ngoài khả năng của các chủ doanh nghiệp. Ông cho rằng chính sách kinh tếtốt nhất của nhà nước là tự do kinh tế. Nhận xét: Quan điểm kinh tế của ông phản ánh phù hợp với điều kiện kinh tế XH của CNTB vào thờikỳ đó. Vào thời kỳ đó, trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp thì tự do cạnh tranh là đặc trưngchủ yếu và phổ biến vì lúc đó quy mô các doanh nghiệp còn nhỏ, số lượng các doanh nghiệpcòn ít. Sự lựa chọn của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp là có hiệu quả nhất và thích hợp nhất. Lý thuyết bàn tay vô hình là lý thuyết kinh tế vĩ mô trong điều kiện tự do cạnh một nền kinh tế cạnh tranh không hoàn toàn thì lý thuyết này vẫn là cơ sở của lýthuyết kinh tế vĩ mô hiện pháp lý luận của ông có tính rõ rệt khoa học và tầm thường: - Khoa học: quan sát các mối liên hệ bên trong, các phạm trù kinh tế hoặc cơ cấu bị che lấpcủa hệ thống kinh tế tư sản. - Tầm thường: lý luận của ông còn nhiều mâu thuẫn, ông đặt các mối quan hệ trên như mốiliên hệ bề ngoài của hiện tượng cạnh nghĩa: - Tôn trọng quy luật kinh tế khách quan. - Tôn trọng tư tưởng tự do kinh tế (tự do kinh doanh, tự do sản xuất, tự do cạnh tranh, thọtrường tự do ) - Nhà nước đôi khi cũng có chức năng kinh tế.

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.