TAILIEUCHUNG - Quy định về bỏ phiếu tín nhiệm: từ mong muốn đến hiện thực

Các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước và các đại biểu Quốc hội tại lễ khai mạc kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XII Gần 10 năm qua, kể từ ngày quyền bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn được. Gần 10 năm qua, kể từ ngày quyền bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn được bổ sung vào điểm 7 Điều 84 của Hiến pháp năm 1992, nhưng. | Khoa học pháp lý Quy định về bỏ phiếu tín nhiệm từ mong muốn đến hiện thực Các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước và các đại biểu Quốc hội tại lễ khai mạc kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XII Gần 10 năm qua kể từ ngày quyền bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn được. Gần 10 năm qua kể từ ngày quyền bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn được bổ sung vào điểm 7 Điều 84 của Hiến pháp năm 1992 nhưng đến nay Quốc hội vẫn chưa thực hiện được quyền hiến định này. Bên cạnh đó Quốc hội đã áp dụng một hình thức miễn nhiệm đối với cả ba trường hợp một người được thôi giữ chức vụ này để giữ một chức vụ khác cao hơn người thôi giữ một chức vụ đã kiêm nhiệm nhưng vẫn giữ chức vụ cao hơn và người không được Quốc hội tín nhiệm giao giữ chức vụ đó nữa vì đã có sai lầm khuyết điểm cũng đang là một bất hợp lý. Bài viết tập trung phân tích những bất cập của pháp luật về bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Trong Nghị quyết số 51 2001-QH10 ngày 25 12 2001 của Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 10 về sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 có điểm được nhiều người quan tâm và nhất trí cao là Bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn Bổ sung vào điểm 7 Điều 84 của Hiến pháp năm 1992 . Trước hết phải khẳng định rằng bỏ phiếu tín nhiệm là phương thức để Quốc hội thực hiện quyền miễn nhiệm bãi nhiệm cách chức người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn khi người đó không xứng đáng với trọng trách được giao đồng thời cũng là quyền của Quốc hội khi xem xét kết quả giám sát được quy định tại Điều 14 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội. Ở nước ta quy định về việc Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm không phải là điều mới lạ vì trước đây trong Hiến pháp năm 1946 - Bản Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước ta - đã có Điều thứ 39 và Điều thứ 54 quy định khá chi tiết và cụ thể về đối tượng trình .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.