TAILIEUCHUNG - Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: nhìn từ ví dụ Luật Công ty của Nhật và Luật Doanh nghiệp của Việt Nam

Tiếp nhận pháp luật nước ngoài là một vấn đề còn gây tranh luận, thậm chí gay gắt, trên thế giới. Tiếp nhận pháp luật nước ngoài là một vấn đề còn gây tranh luận, thậm chí gay gắt, trên thế giới (1). Chẳng hạn, Alan Watson cho rằng, việc tiếp nhận pháp luật nước ngoài diễn ra từ thời cổ đại xa xưa cho đến tận ngày nay trên khắp thế giới (2). Thế nhưng, Pierre Legrand, một trong những tác giả phủ nhận khả năng tiếp nhận pháp luật nước ngoài, đã thẳng thừng bác bỏ: . | Tiếp nhận pháp luật nước ngoài nhìn từ ví dụ Luật Công ty của Nhật và Luật Doanh nghiệp của Việt Nam Nhật Bản - xứ sở của hoa anh đào. Anh ST Tiếp nhận pháp luật nước ngoài là một vấn đề còn gây tranh luận thậm chí gay gắt trên thế giới. Tiếp nhận pháp luật nước ngoài là một vấn đề còn gây tranh luận thậm chí gay gắt trên thế giới 1 . Chẳng hạn Alan Watson cho rằng việc tiếp nhận pháp luật nước ngoài diễn ra từ thời cổ đại xa xưa cho đến tận ngày nay trên khắp thế giới 2 . Thế nhưng Pierre Legrand một trong những tác giả phủ nhận khả năng tiếp nhận pháp luật nước ngoài đã thẳng thừng bác bỏ Nói một cách thẳng thắn trong trường hợp tốt nhất điều có thể du nhập từ nước này vào nước khác chỉ là những từ ngữ vô hồn 3 . Quan sát cuộc tranh luận này một mặt có cảm giác những tác giả như Legrand có phần đúng nếu nhìn vào thực tế nhiều nước. Ví dụ vào thập niên 1960 Mỹ đã thất bại trong việc xuất khẩu các tư tưởng pháp lý vào các nước Nam Mỹ châu Phi hoặc các nước xã hội chủ nghĩa XHCN cũ vay mượn các khái niệm chế định của Liên Xô hay cũng chính những nước này khi nhập khẩu pháp luật phương Tây gần đây. Còn ở Việt Nam việc sao chép pháp luật Liên Xô thời trước và pháp luật phương Tây những năm vừa qua như Luật Phá sản cũ là những ví dụ. Trong những trường hợp này người ta bê nguyên xi từ ngữ pháp lý xa lạ áp vào bối cảnh nội địa. Kết quả là đạo luật hoặc định chế pháp lý mới được du nhập chết yểu không điều chỉnh được những quan hệ pháp lý ngoài đời. Nhưng mặt khác nhiều nhà nghiên cứu hay nhắc đến Thổ Nhĩ Kỳ và Nhật Bản đặc biệt là Nhật Bản như những ví dụ điển hình cho việc tiếp nhận thành công pháp luật nước ngoài. Ngược với quan điểm phủ nhận hoàn toàn chúng tôi nghiêng về những ý kiến cho rằng có thể tiếp nhận pháp luật nước ngoài. Để chứng minh chúng tôi sẽ phân tích quá trình tiếp nhận pháp luật nước ngoài trong luật công ty của Việt Nam và so sánh với việc tiếp nhận pháp luật nước ngoài trong luật công ty của Nhật Bản 4 . Trong quá trình đổi mới Việt Nam đã nghiên

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.