TAILIEUCHUNG - THỦ PHÁP CHÂM - Phần 3 - BỔ TẢ

Bổ tả là thủ thuật áp dụng khi châm để nâng cao hơn nữa hiệu quả của châm khi châm đã đắc khí. b- Cơ Sở Lý Luận Của Bổ Tả - Theo YHHĐ: Khi bàn về cơ năng linh hoạt của hệ thần kinh, Widenski chứng minh rằng: 1 kích thích nhẹ sẽ gây một hưng phấn nhẹ, một kích thích mạnh liên tục sẽ gây trạng thái ức chế trong toàn thân. Như vậy, nếu người bệnh đang ở trong trạng thái ức chế (hư chứng, cơ thể suy yếu.) dùng cường độ nhẹ sẽ gây hưng. | THỦ PHÁP CHÂM Phần 3 BỔ TẢ a. Đại cương Bổ tả là thủ thuật áp dụng khi châm để nâng cao hơn nữa hiệu quả của châm khi châm đã đắc khí. b- Cơ Sở Lý Luận Của Bổ Tả - Theo YHHĐ Khi bàn về cơ năng linh hoạt của hệ thần kinh Widenski chứng minh rằng 1 kích thích nhẹ sẽ gây một hưng phấn nhẹ một kích thích mạnh liên tục sẽ gây trạng thái ức chế trong toàn thân. Như vậy nếu người bệnh đang ở trong trạng thái ức chế hư chứng cơ thể suy yếu. dùng cường độ nhẹ sẽ gây hưng phấn kích thích. Ngược lại nếu người bệnh đang ở trạng thái hưng phấn thực chứng tà khí thịnh dùng cường độ mạnh và liên tục tả pháp sẽ gây ra hiện tượng ức chế. - Theo YHCT Nguyên nhân gây bệnh có thể do Tà Khí Thịnh hoặc do Chính Khí Suy. Khi cơ thể có bệnh Do Tà khí bên ngoài quá mạnh dùng Tả Pháp để đưa tà khí ra ngoài. Thiên Cửu Châm Thập Nhị Nguyên ghi Khi tà khí bị tích tàng lâu ngày thì phải trừ đi. Khi tà khí thắng phải áp dụng phép châm hư tả . 30 . Thiên Tiểu Châm Giải ghi Lúc châm tả cảm thấy như đang mất một cái gì đó LKhu. 3 36 . Do Chính khí suy dùng Bổ Pháp để nâng cao chính khí sức để kháng của cơ thể . - Thiên Cửu Châm Thập Nhị Nguyên ghi Phàm khi dùng châm Hư thì áp dụng phép châm Thực Bổ . 29 . Như vậy theo thiên Căn Kết thì Hữu dư thì châm Tả Bất túc thì châm Bổ 72 . c- Áp dụng Bổ Tả Vấn đề chủ yếu là cần biết khi nào nên áp dụng Bổ và khi nào cần Tả . Thiên Căn Kết ghi Cho nên nói rằng trong phép châm mà không biết lẽ nghịch thuận bổ tả thì chân khí và tà khí sẽ đánh nhau. Khí mãn thực mà châm bổ thì khí Âm dương sẽ tràn ngập ra tứ chi Trường và Vị khí sẽ xung ra da Can và Phế sẽ trướng bên trong Âm và Dương khí sẽ lẫn vào nhau. Khi hư mà châm tả sẽ làm cho kinh mạch bị hư huyết khí bị khô kiệt Trường và Vị khí bị tích tụ bì phu bị mong manh lông và tấu lý bị héo nhăn gần đến chỗ chết rồi vậy. 5 78-79 . Thiên Cửu Châm Thập Nhị Nguyên còn nhấn mạnh hơn Biết được con đường vãng lai của khí thì sẽ biết được lúc nào có thể thủ huyệt để châm. Thực là tối tăm thay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.